Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Do lịch sử nhập cư lâu dài, châu Mĩ có thành phần chủng tộc đa dạng:
+ Môn-gô- lô-ít
+ Ơ-rô-pê-ô-ít
+ Nê-grô-ít
+Các chủng tộc ở Châu Mĩ đã hoà huyết, tạo nên các thành phần người lai.
Chủng tộc Nêgrô – Ôxtralôit: chiếm 12% dân số thế giới, gồm hai nhánh ở cách xa nhau: Nêgrôit ở châu Phi và Ôxtralôit ở Nam Ấn Độ, nhiều đảo trên Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, đặc biệt là ở Ô-xtrây-li-a.
Ngoài ba chủng tộc lớn, còn có các nhóm người lai, kết quả của sự hoà huyết giữa các chủng tộc. Các chủng tộc sinh ra trên thế giới đều có quyền như nhau và hoàn toàn bình đẳng.
- Hoa Kì.
- Canađa.
- Braxin
- Mêhicô
-Pê-ru
- Cu-ba
-Bôlivia
-Chili
-v.v.v.....
Bạn tham khảo ở đây nha .....
Bài 35 : Khái quát Châu Mĩ | Học trực tuyến
THUẬN LỢI :
-trẻ em có ít ,có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ,chăm sóc sức khỏe cho tẻ em
-Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
KHÓ KHĂN:
-Thiếu lao động dự trữ trong tương lai .
-Phải hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già.
-Nguy cơ suy giảm dân số.
THUẬN LỢI :
-trẻ em có ít ,có điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục ,chăm sóc sức khỏe cho tẻ em
-Chất lượng cuộc sống được đảm bảo.
KHÓ KHĂN:
-Thiếu lao động dự trữ trong tương lai .
-Phải hỗ trợ chăm sóc y tế cho người già.
-Nguy cơ suy giảm dân số.
Câu: 25. “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu. B. Châu Mĩ. C. Châu Đại Dương. D. Châu Phi.
Câu: 26. Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu: 27. Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. David. D. Michel Owen.
Câu 1: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu.
B. Châu Mĩ.
C. Châu Đại Dương.
D. Châu Phi.
Câu 2: Vai trò của các luồng nhập cư đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ?
A. Đa dạng các chủng tộc và xuất hiện thành phần người lai.
B. Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội một cách mạnh mẽ.
C. Mang lại bức tranh mới trong phân bố dân cư trên thế giới.
D. Tàn sát, diệt chủng nhiều bộ tộc bản địa.
Câu 3: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên:
A. Cri- xtop Cô-lôm-bô.
B. Ma-gien-lăng.
C. David.
D. Michel Owen.
Câu 4: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít
D. Ôt-xtra-lo-it
Câu 5: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. Đi thăm quan du lịch
Câu 6: Người Anh-điêng sống chủ yếu bằng nghề:
A. Săn bắn và trồng trọt.
B. Săn bắt và chăn nuôi.
C. Chăn nuôi và trồng trọt.
D. Chăn nuôi và trồng cây lương thực.
Câu 7: Dòng sông được mệnh danh “Vua của các dòng sông” nằm ở châu Mĩ là:
A. Sông Mixixipi.
B. Sông Amadon.
C. Sông Panama.
D. Sông Orrinoco.
Câu 8: Hệ thống núi Cooc-đi-ê nằm ở phía Tây Bắc Mĩ và chạy theo hướng:
A. Đông – Tây.
B. Bắc – Nam.
C. Tây Bắc – Đông Nam.
D. Đông Bắc – Tây Nam.
Câu 9: Dân cư Bắc Mĩ có đặc điểm phân bố là:
A. Rất đều.
B. Đều.
C. Không đều.
D. Rất không đều.
Câu 10 Hai khu vực thưa dân nhất Bắc Mĩ là:
A. Alaxca và Bắc Canada.
B. Bắc Canada và Tây Hoa Kỳ.
C. Tây Hoa Kì và Mê-hi-cô.
D. Mê-hi-cô và Alaxca.
Câu 11: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình:
A. Di dân.
B. Chiến tranh.
C. Công nghiệp hóa.
D. Tác động thiên tai.
Câu 12: Càng vào sâu trong lục địa thì:
A. Đô thị càng dày đặc.
B. Đô thị càng thưa thớt.
C. Đô thị quy mô càng nhỏ.
D. Đô thị quy mô càng lớn.
Câu 13: Mê-hi-cô là nước tiến hành công nghiệp hóa:
A. Rất muộn.
B. Muộn.
C. Sớm.
D. Rất sớm.
Câu 14: Quá trình đô thị hóa phát triển nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát triển công nghiệp và hình thành nên:
A. Các khu công nghiệp tập trung.
B. Hình thành các dải siêu đô thị.
C. Hình thành các vùng công nghiệp cao.
D. Hình thành các khu ổ chuột.
Nhiều quá đợi lm từng khúc :_)
Câu 15: Dân cư phân bố không đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây và phía Đông do:
A. Sự phát triển kinh tế.
B. Sự phân hóa về tự nhiên.
C. Chính sách dân số.
D. Lịch sử khai thác lãnh thổ.
Câu 16: Đâu không phải nguyên nhân làm cho nền nông nghiệp Bắc Mĩ phát triển mạnh mẽ, đạt đến trình độ cao?
A. Điều kiện tự nhiên thuận lợi.
B. Trình độ khoa học kĩ thuật cao.
C. Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
D. Nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.
Câu 17: Nền nông nghiệp ở Bắc Mĩ là nền nông nghiệp:
A. Rộng lớn.
B. Ôn đới.
C. Hàng hóa.
D. Công nghiệp.
Câu 18: Nền nông nghiệp Bắc Mỹ không có hạn chế:
A. Giá thành cao.
B. Nhiều phân hóa học, thuốc hóa học.
C. Ô nhiễm môi trường.
D. Nền nông nghiệp tiến tiến
Câu 19: Trong 3 nước của Bắc Mĩ, nước nào có tỉ lệ lao động trong nông nghiệp cao nhất?
A. Ca-na-đa.
B. Hoa kì.
C. Mê-hi-cô.
D. Ba nước như nhau.
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 35 : Khái quát Châu Mĩ | Học trực tuyến
Bạn tham khảo ở đây nhé :Bài 35 : Khái quát Châu Mĩ | Học trực tuyến
chúc bạn học tốt :)
Tham khảo ở đây nhé:
Câu hỏi của CALER - Địa lý lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24
Mik cũng đg cần lắm nek mak hk ai trả lời hết z? Trả lời giúp mik đi!