Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3=1+2+2=5\Omega\)
\(I_1=I_2=I_3=I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{16}{5}=3,2A\)
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot3,2=3,2V\)
\(U_2=U_3=3,2\cdot2=6,4V\)
Xét đoạn mạch gồm ba điện trở \(R_1,R_2,R_3\) mắc song song :
Ta có : \(I=I_1+I_2+I_3\)
\(U=U_1=U_2=U_3\) hay \(IR_{tđ}=I_1R_1=I_2R_2=I_3R_3\)
Vì \(I_1< I\), do đó \(R_{tđ}< R_1\).
Do \(I_2< I\) nên \(R_{tđ}< R_2\), tương tự với \(I_3< I\Rightarrow R_{tđ}< R_3\). (đpcm)
Cách khác cách của Minh :v
Trong đoạn mạch song song mắc n điện trở:
\(\dfrac{1}{R_{rđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}+...+\dfrac{1}{R_n}\)
Ta có: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_1}\Rightarrow R_{tđ}< R_1\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_2}\Rightarrow R_{tđ}< R_2\)
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_3}\Rightarrow R_{tđ}< R_3\)
...
\(\dfrac{1}{R_{tđ}}>\dfrac{1}{R_n}\Rightarrow R_{tđ}< R_n\)
Do đó điện trở tương đương của đoạn mạch song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần.
Pạn dựa vào địh nghĩa điện trở tươg đươg trog đoạn mạch song2 mà giải bt này nké
Khi mắc R1 nt R2 ntR3
=> Rtd=R1+R2+R3=\(\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{110}{2}=55\left(\Omega\right)\)(1)
Khi mắc R1ntR2
=>R'td=R1+R2=\(\dfrac{U}{I_2}=\dfrac{110}{5,3}=\dfrac{1100}{53}\approx20,75\left(\Omega\right)\)(2)
Khi mắc R1ntR3
=>R''td=\(\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{110}{2,2}=50\left(\Omega\right)\)(3)
Thay (2) vào (1)
Ta có:R1+R2+R3=55(Ω)
=>20,75+R3=55
=> R3=55-20,75=32,25(Ω)
Thay R3 vào (3) Ta được R1=50-32,25=17,75(Ω)
=> R2=27,25-17,75=9,5(Ω)
\(\frac{1}{R}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{R2}+\frac{1}{R3}\)
⇒\(\frac{1}{\frac{60}{2}}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{40}+\frac{1}{40}\)
⇒\(\frac{1}{30}=\frac{1}{R1}+\frac{1}{20}\)
⇒R1=-60Ω
Vì R1ssR2ssR3 nên
U1=U2=U3=UAB=60V
I1=\(\frac{U1}{R1}=\frac{60}{-60}=-1\left(A\right)\)
I2=\(\frac{U2}{R2}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)
I3=\(\frac{U3}{R3}=\frac{60}{40}=1,5\left(A\right)\)
Do các điện trở được mắc nối tiếp với nhau nên ta có:
\(I_{AB}=I_{AD}=I_{CB}=1,5A\)
\(R_{AB}=R_1+R_2+R_3=\dfrac{U_{AB}}{I_{AB}}=\dfrac{100}{1,5}=\dfrac{200}{3}\Omega\) (1)
\(R_{AD}=R_1+R_2=\dfrac{U_{AD}}{I_{AD}}=\dfrac{50}{1,5}=\dfrac{100}{3}\Omega\) (2)
\(R_{CB}=R_2+R_3=\dfrac{U_{CB}}{I_{CB}}=\dfrac{70}{1,5}=\dfrac{140}{3}\Omega\) (3)
Từ (1), (2), (3) Ta tìm được: \(R_1=20\Omega,R_2=\dfrac{40}{3}\Omega,R_3=\dfrac{100}{3}\Omega\)
Tom tắt :
U =50V
I = 2A
R1 = R2 = 2R3
____________
R1 =?
R2 =?
R3 =?
Giải :
ĐIỆN trở tường đương của đoạn mạch là:
Rtđ = U/I = 25 (ôm)
Vì R1,R2,R3 mắc nối tiếp nhau nên ta có :
Rtđ = R1 + R2 + R3 (ôm)
HAY R1 + R1 + 2R1 = 25
<=> R1 = 6,25 (ôm)
=> R2 = R1 = 6,25 ôm
=> R3 = Rtđ - R1 - R2 = 12,5 (ÔM)
VẬY điện trở R1, R2, R3 lần lượt là 6,25 ôm; 6,25 ôm và 12,5ôm
Vì R1 nt R2 nt R3 nên I1 = I2 = I3 = Im = 2 (A)
Điện trở tương đương của đoạn mạch là :
Rtđ = R1 + R2 + R3 = 2.R3 + 2.R3 + R3 = 5.R3 (1)
Mặt khác : Rtđ = \(\dfrac{U_m}{I_m}\) = \(\dfrac{50}{2}\) = 25 (Ω) (2)
Từ (1) và (2) => 5.R3 = 25
=> R3 = 5 (Ω)
=> R1 = R2 = 2.R3 = 2.5 = 10 (Ω)
Vậy R1 = 10 (Ω) ; R2 = 10 (Ω) ; R3 = 5 (Ω)