Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
phương pháp bảo quản để bảo quản vải được lâu:
B1-Mua vải về,cần cắt bớt cành và để cuống cách phần núm của vải tầm 1cm.
B2-Tiếp theo mang vải đi rửa rồi vớt ra để khô ráo.
B3-Để vải ráo hết nước đi rồi chia từng phần vào những túi nilon rồi cho vào tủ mát,ăn dần.
Phải áp dụng công thức này bởi vì nếu để ra ngoài lâu trong mùa hè này thì sẽ dễ bị thối.
* Phương pháp bảo quản
- Bảo quản thông thoáng: Nông sản để trong kho vẫn được tiếp xúc với môi trường không khí bên ngoài, do vậy kho phải có hệ thông thông gió hợp lí.
- Bảo quản kín: Để nông sản trong kho hay các phương tiện chứa đựng phải kín, không cho không khí xâm nhập.Bạn đang xem: Em hãy nêu cách bảo quản, chế biến nông sản tại gia đình và địa phương
- Bảo quản lạnh: Đưa nông sản vào trong các kho lạnh.Ở nhiệt độ thấp, vi sinh vật, côn trùng sẽ ngừng hoạt động và giảbotswsuwj hô hấp của nông sản. VD: rau, dưa,....
* Phương pháp chế biến
- Sấy khô: Một số loại rau củ quả được sấy khô bằng các thiết bị đơn giản hay hiện đại.
- Chế biến thành tinh bột hay bột mịn: Một số loại củ như sắn, khoai hay hạt được chế biếnthành bột mịn hay tinh bột theo quy trình nhất định.
- Muối chua: Làm cho sản phẩm lên men nhờ hoạt đọng của vi sinh vật.
- Đóng hộp: Cho sản phẩm vào trong hộp hay lọ thuỷ tinh, đậy kín,sau đó làm chín. Sản phẩm đóng hộp bảo quản được lâu và có giá thành cao.
còn địa phương bạn có những loại nông sản, cách thu hoạch, bảo uản ntn thì mk ko biết ạ.
Chúc bạn học giỏi và có nhiều thành tích tốt^^
- Phải bảo quản và chế biến sản phẩm thủy sản vì:
+ Bảo quản có thể hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm, đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
+ Chế biến làm tăng giá trị sử dụng thực phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Có 3 phương pháp bảo quản:
+ Uớp muối: Sau khi bỏ ruột, móc mang, đánh vẩy thì xếp 1 lớp cá một lớp muối.
+ Làm lạnh: Hạ nhiệt độ đến mức vi sinh vật không thể hoạt động được.
- Bảo quản sản phẩm thủy sản để: Hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm, đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
- Các phương pháp bảo quản:
+ Ướp muối.
+ Làm khô.
+ Làm lạnh.
Bảo quản sản phẩm thủy sản nhằm mục đích:
+ Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.
+ Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.
Một số phương pháp bảo quản:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh
Chú ý: Để đảm bảo chất lượng thì tôm, cá phải tươi, không nhiễm bệnh… Nơi bảo quản phải đảm bảo yêu cầu về kĩ thuật: nhiệt độ, độ ẩm…
*Thu hoạch lúa vào vụ xuân và vụ chiêm.
-Vụ xuân từ thánh 5-6
-Vụ chiêm từ tháng 10-11
*Có ba phương pháp thu hoạch lúa
-Thu hoạch thủ công: Liềm các loại là công cụ chủ yếu và được sử dụng
phổ biến tại các hộ gia đình, trang trại nhỏ.
- Thu hoạch cơ giới: Sử dụng các máy gặt cải tiến loại vừa và nhỏ để thu
hoạch lúa.
- Đập, tuốt lúa: Đập lúa bằn tay, trục lúa bằng trục đá có trâu bò kéo, tuốt
lúa bằng máy đạp chân, bằng máy tuốt thủ công nhỏ hoặc bằng máy tuốt
lúa.
Nơi đập tuốt lúa phải được lót bạt, hoặc tực tiếp ở sân phơi, nhưng phải sạch rác,
sạn và không được lẫn với giống khác.
* Sau khi lúa đã phơi khô, quạt sạch trấu, hạt lép, đóng vào
bao để bảo quản trong kho chuyên dụng. Kho bảo quản phải được khử trùng,
dọn sạch trước khi cất trữ. Ở các hộ gia đình nên cho thóc vào bồ, thùng phi
hoặc thùng tôn đặt ở nơi khô ráo, thoáng mát. Thường xuyên kiểm tra ẩm mốc,mọt và chuột. Nếu bị dịch hại và ẩm mốc cần phải xử lí ngay. Vì như thế sẽ giúp lúa ko bị mọt, ẩm mốc.
Phương pháp bảo quản:Phơi sấy: yêu cầu phơi khô để hạt có hàm lượng nước đạt < 13%, cũng như
không cho mầm bệnh phát triển và hoạt động. Có thể sử dụng 2 phương pháp
phơi sấy chủ yếu sau:
- Phơi bằng ánh sáng mặt trời: hạt lúa nói chung có thể được phơi bằng ánh
sáng tự nhiên, độ dầy 3-7 cm, thường xuyên đảo hạt để hạt khô đều, tránh
cường độ ánh sáng mạnh.
- Phương pháp làm khô bằng hệ thống quạt không khí nóng: Hạt lúa có thể
làm khô băng hệ thống sấy có thổi không khí nóng với nhiệt độ 40 - 450c,thời gian sấy tùy thuộc vào ẩm độ hạt khi thu hoạch, nhiệt lượng cung
cấp, cũng như khối lượng hạt cần xử lý.
Cây ngô là một trong những cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp thế giới cũng như ở Việt Nam.Để nâng cao giá trị sử dụng nhiều mặt của ngô thì các công đoạn sau thu hoạch như làm khô, bảo quản và chế biến nhằm làm giảm tổn thất cũng như duy trì chất lượng ngô là việc làm vô cùng quan trọng và cần thiết. Cây ngô là một trong những cây lương thực quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp thế giới cũng như ở Việt Nam. Trên thế giới, ngô được xếp thứ 3 về diện tích, thứ 2 về sản lượng và thứ nhất về năng suất. ở nước ta hiện nay, ngô là một trong những cây trồng đang được coi trọng để phát triển cả diện tích cũng như năng suất và chất lượng.