K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 6 2017

- Thay x = 1 và y = –1 vào từng đơn thức ta được:

2,5x2y = 2,5.12.(–1) = –2,5

Vậy đơn thức 2,5x2y có giá trị bằng –2,5 tại x = 1 và y = –1

- Thay x=1 và y = -1 vào đơn thức 0,25 x2y2 ta được:

0,25 x2y2 = 0,25(1)2(–1)2 = 0,25.1.1= 0,25

Vậy đơn thức 0,25 x2y2 có giá trị bắng 0,25 tại x =1 và y = –1

18 tháng 4 2017

a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5; phần biến là x2y.

Đơn thức 0,25x2y2 có hệ số là 0,25; phần biến là x2y2.

b) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức 2,5x2y ta được 2,5x2y = 2,5.12(-1) = -2,5

Vậy đơn thức 2,5x2y có giá trị bằng -2,5 tại x = 1; y = -1.

Với đơn thức 0,25x2y2 ta được:

0,25x2y2 = 0,25 . 12 . (-1)2 = 0,25 . 1 . 1 = 0,25

Vậy đơn thức 0,25x2y2 có giá trị bằng 0,25 tại x = 1; y = -1.



27 tháng 2 2018

a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5; phần biến là x2y.

Đơn thức 0,25x2y2 có hệ số là 0,25; phần biến là x2y2.

b) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức 2,5x2y ta được 2,5x2y = 2,5.12(-1) = -2,5

Vậy đơn thức 2,5x2y có giá trị bằng -2,5 tại x = 1; y = -1.

Với đơn thức 0,25x2y2 ta được:

0,25x2y2 = 0,25 . 12 . (-1)2 = 0,25 . 1 . 1 = 0,25

Vậy đơn thức 0,25x2y2 có giá trị bằng 0,25 tại x = 1; y = -1.

a/ Pần hệ số là: 2.5    0.25

   Phần biến là: x^2y     x^2y^2

b/ Thay x=1   y=-1

+ 2,5.1.(-1)=-2.5

+ 0.25.1.1=0.25 nha bạn! Đây là bài tập trong SGK đấy hjhjhj ^_^

10 tháng 4 2020

a. 5. \(x^3.y^2\)

- Hệ số: 5

- Phần biến:\(x^3.y^2\)

- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:

5. \(x^3.y^2\) = \(5.1^3.4^2\)

= 5.1.16

= 5.16= 80

b. \(-\frac{4}{5}.x^7.y^{ }\)

- Hệ số: \(-\frac{4}{5}\)

- Phần biến: \(x^7.y\)

- Ta thay các giá trị vào biểu thức, ta có:

\(-\frac{4}{5.}.x^7.y\) = \(-\frac{4}{5}.1^7.4\)

= \(-\frac{4}{5}.1.4\)

= \(-\frac{4}{5}.4\)

= \(-\frac{16}{5}\)

P/s: Ở đây mình làm gộp cả câu 1 và câu 2 vào! Nếu bạn muốn tách thành 2 câu ra thì bạn tách ra nha!~

Bài 1:

a) \(5x^3y^2\)

-Hệ số: 5

-Phần biến: x3; y2

-Bậc của đơn thức: 5

b) \(\frac{-4}{5}x^7y^2\)

-Hệ số: \(\frac{-4}{5}\)

-Phần biến: x7; y2

-Bậc của đơn thức: 9

Bài 2:

a) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(5x^3y^2\), ta được

\(5\cdot1^3\cdot4^2=5\cdot1\cdot16=80\)

Vậy: 80 là giá trị của đơn thức \(5x^3y^2\) tại x=1 và y=4

b) Thay x=1 và y=4 vào đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\), ta được

\(\frac{-4}{5}\cdot1^7\cdot4^2=\frac{-64}{5}\)

Vậy: \(-\frac{64}{5}\) là giá trị của đơn thức \(\frac{-4}{5}x^7y^2\) tại x=1 và y=4

15 tháng 2 2018

a) P= 2/3.x3y2.1/2.x2y5=1/3.x5y7

hệ số là 1/3

phần biến là x5y7

b) khi x= -1 và = 1 

=>P = 1/3.(-1).1=-1/3

a) P= [(-2/3)^2.1/2].[(x^3)^2.x^2].[(y^2)^2.y^5]

      = 2/9.x^8.y^9

hệ số là 2/9

phần biến là x^8.y^9

b) thay x = -1; y = 1 vào P có :

  [-2/3.(-1)^3.1^2]^2.[1/2.(-1)^2.1^5]

=(4/9.1.1).(1/2.1.1)

=4/9.1/2

=2/9

12 tháng 3 2019

a, \(2x^2y^2.\frac{1}{4}xy^3.\left(-3xy\right)\)

=\(\left[2.\frac{1}{4}.\left(-3\right)\right].\left(x^2.x.x\right)\left(y^2.y^3.y\right)\)

= \(\left(\frac{-3}{2}\right).x^4.y^6\)

= \(\frac{-3}{2}x^4y^6\)

\(\frac{-3}{2}\) là hệ số, \(x^4y^6\) là biến

b, \(\left(-2x^3y\right)^2.xy^2.\frac{1}{5}y^5\)

= \(\left[\left(-2\right)^2.1.\frac{1}{5}\right].\left(x^6.x\right).\left(y^2.y^2.y^5\right)\)

= \(\frac{4}{5}.x^7.y^9\)

= \(\frac{4}{5}x^7y^9\)

\(\frac{4}{5}\) là hệ số, \(x^7y^9\) là biến

Không chắc sẽ làm đung toàn bộ nhé '-'

12 tháng 3 2019

a)\(2x^2y^2.\frac{1}{4}xy^3\left(-3xy\right)\)
= \(\left[2.\frac{1}{4}.\left(-3\right)\right]\).\(\left(x^2.x.x\right).\left(y^2.y^3.y\right)\)
=\(\frac{-2}{3}x^4y^6\)
Phần hệ số:\(\frac{-2}{3}\)
Phần biến:10

24 tháng 3 2018

a) Đơn thức 2,5x2y có hệ số là 2,5; phần biến là x2y.

Đơn thức 0,25x2y2 có hệ số là 0,25; phần biến là x2y2.

b) Thay x = 1 và y = -1 vào đơn thức 2,5x2y ta được 2,5x2y = 2,5.12(-1) = -2,5

Vậy đơn thức 2,5x2y có giá trị bằng -2,5 tại x = 1; y = -1.

Với đơn thức 0,25x2yta được:

0,25x2y= 0,25 . 12  . (-1)= 0,25 . 1 . 1 = 0,25

Vậy đơn thức 0,25x2ycó giá trị bằng 0,25 tại x = 1; y = -1.

a: \(P=\dfrac{-2}{3}\cdot\dfrac{1}{2}x^3y^2\cdot x^2y^5=\dfrac{-1}{3}x^5y^7\)

Hệ số là -1/3

Phần biến là \(x^5;y^7\)

b: Khi x=-1 và y=1 thì \(P=\dfrac{-1}{3}\cdot\left(-1\right)^5\cdot1^7=\dfrac{1}{3}\)