\(R_xO_y\)) có tỉ lệ khối lượng giữa phi kim và oxi là 1:1. Biết o...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Phân tử khối của Oxi là:

\(2.286\cdot28\simeq64\)

Tỉ lệ khối lượng giữa RxOy với Oxi là 1:1

nên \(\%m_O=50\%\)

=>\(M_O=0.5\cdot64=32\)

Số nguyên tử O là 32/16=2

=>y=2

=>\(R_xO_2\)

Tổng khối lượng phi kim là 64-32=32

Nếu có 1 phân tử phi kim thì R là S

=>Oxit cần tìm là SO2

Nếu có 2 phân tử hoặc 3 phân tử phi kim thì loại

=>Oxit cần tìm là SO2

5 tháng 8 2023

\(M_{R_xO_y}=d_{R_xO_y}.M_{N_2}=2,286.28=64\) (g/mol)

Mặt khác ta có: \(Rx=16y\)

                  \(\Leftrightarrow Rx+16y=64\)

                  \(\Leftrightarrow16y+16y=64\)

                  \(\Rightarrow y=2\)

      \(Rx+16y=64\)

\(\Leftrightarrow Rx+32=64\)

\(\Leftrightarrow Rx=32\)

       x=1\(\rightarrow R=32\) (g/mol)

Vậy CTHH là \(SO_2\)

12 tháng 11 2017

giả sử CTTQ : A2On

A2On +nH2O--> 2A(OH)n (1)

giả sử có 1 mol A2On

=>mA2On=(2MA+16n) (g)

theo (1) : nA(OH)n=2nA2On=2(mol)

=>mA(OH)n=(2MA+17n) (g)

=>\(\dfrac{2MA+16n}{2MA+17n}=\dfrac{47}{56}\)

=>MA=39n (g/mol)

=>MA=39(g/mol)=> A:K , A2On:K2O , A(OH)n:KOH

12 tháng 11 2017

-Gọi CTHH oxit: R2On với n là hóa trị của R(1\(\le n\le3\), n nguyên)

R2On+nH2O\(\rightarrow\)2R(OH)n

\(\dfrac{2R+16n}{2R+34n}=\dfrac{47}{56}\)\(\rightarrow\)56(2R+16n)=47(2R+34n)

\(\rightarrow\)18R=702n\(\rightarrow\)R=39n

n=1\(\rightarrow\)R=39(K)

n=2\(\rightarrow\)R=78(loại)

n=3\(\rightarrow\)R=117(loại)

CTHH oxit: K2O

3 tháng 4 2017

tồng phần trăm của O và R trong oxit là

3/7% R + 7/7%R =10/7%R

%0 +%R =100%

10/7%R=100%

suy ra R=70%

O%=100% -70% =30%

gọi n là hóa trị của kim loại R thì CT oxit R2On

ta có tỉ lệ khối lượng:

2R/70%=16n /30% ==> R=18.7n

hóa trị của R là 1,2,3. ta xét bảng sau

n 1 2

3

R 18.6(loại) 37.2( loại) 56( nhận)

vậy kim loại phù hợp là Fe

CT của oxit là Fe0

8 tháng 8 2019

Gọi a,b là số mol của ZnO và Fe2O3

PT: CO + ZnO→ Zn+ CO2

a--------------a

3CO + Fe2O3➞ 2Fe+ 3CO2

b-----------------3b

CO2 + Ca(OH)2➝ CaCO3 + H2O biết m caco3 = 35g⇒ n caco3 =35/100 = 0,35 mol n co2 = 0,35 mol

Ta có : 81a + 160b = 20,05 g

a +3b = 0,35 mol

gải pt được : a = 0,05 mol ; b= 0,1 mol

⇒m zno= 0,05*81 = 4,05g

⇒mfe2o3 = 20,05- 4,05 = 16 g

%ZnO =4,05/20,05* 100% =20%

%Fe2O3 = 80%

11 tháng 4 2018

b) tính phần trăm về số mol mỗi khí C

5 tháng 9 2019

a.S--->SO2--->SO3--->H2SO4--->Na2SO4--->BaSO4

b. S+O2--->SO2

2 SO2+O2--->2SO3

SO3+H2O--->H2SO4

H2SO4+2NaOH--->Na2SO4+H2O

Na2SO4+Ba(OH)2--->BaSO4\(\downarrow\)+2NaOH

5 tháng 9 2019

a, S-----> SO2 ---> SO3-----> H2SO3---> Na2SO3 --> BaSO3

b, S + O2--t0--> SO2

2SO2 + O2---t0---> 2SO3

SO3 + H2O----> H2SO3

H2SO3 + Na2CO3--> Na2SO3 + H2O + CO2

Na2SO3 + CaCl2-----> CaSO3 ↓ + 2NaCl

Câu 1: Cho luồng khí H\(_2\) (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe\(_2\)O\(_3\), ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp chất rắn còn lại là A. Cu, FeO, ZnO, MgO B. Cu, Fe, Zn, MgO C. Cu, Fe, ZnO, MgO D. Cu, Fe, Zn, Mg Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước là: A. Fe\(_2\)O\(_3\), CO\(_2\), N\(_2\)O B. Al\(_2\)O\(_3\), BaO, SiO\(_2\) C. CO\(_2\), N\(_2\)O\(_5\), BaO D. CO\(_2\), CO,...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho luồng khí H\(_2\) (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe\(_2\)O\(_3\), ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp chất rắn còn lại là

A. Cu, FeO, ZnO, MgO

B. Cu, Fe, Zn, MgO

C. Cu, Fe, ZnO, MgO

D. Cu, Fe, Zn, Mg

Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước là:

A. Fe\(_2\)O\(_3\), CO\(_2\), N\(_2\)O

B. Al\(_2\)O\(_3\), BaO, SiO\(_2\)

C. CO\(_2\), N\(_2\)O\(_5\), BaO

D. CO\(_2\), CO, BaO

Câu 3: Dãy gồm các chất đều được với dung dịch NaOH là:

A. N\(_2\)O\(_5\), CO\(_2\), Al\(_2\)O\(_3\)

B. Fe\(_2\)O\(_3\), Al\(_2\)O\(_3\), CO\(_2\)

C. CO\(_3\), N\(_2\)O\(_5\), CO

D. N\(_2\)O\(_5\), BaO, CuO

Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm có chất khí là

A. NaOH, Al, Zn

B. Fe(OH)\(_2\), Fe, MgCO\(_3\)

C. CaCO\(_3\), Al\(_2\)O\(_3\), K\(_2\)SO\(_3\)

D. BaCO\(_3\), Mg, K\(_2\)SO\(_3\)

Câu 5: Dãy chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaCl, CuSO\(_4\), AgNO\(_3\)

B. CuSO\(_4\), MgCl\(_2\), KNO\(_3\)

C. AgNO\(_3\), KNO\(_3\), NaCl

D. KNO\(_3\), BaCl\(_2\), Na\(_2\)CO\(_3\)

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các phi kim thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

B. Các phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái rắn và trạng thái khí

C. Các phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp

D.Các phi kim đều ít tan trong nước, đều rất độc

Câu 7: Có ba chất cacbon oxit,hidro clorua, clo đựng trong ba bình riêng biệt. CHỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được ba bình khí nói trên?

A. dd NaOH B. dd phenolphtalein C. giấy quỳ tím ẩm D. Đồng (II) oxit

Câu 8: Vật dụng nào sau đây không nên dùng để đựng vôi vữa?

A. chậu nhựa B. chậu nhôm C. chậu đồng D. chậu sắt tây

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiều phi kim tác dụng với oxit tạo thành oxit axit

B. Các phi kim tác dụng với hiđro đều tạo thành hợp chất khí

C. Các phi kim tác dụng với kim loại đều tạo thành muối

D. Phần lớn các phi kim không dẫn nhiệt, không dẫn điện

Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một chu kì, đi từ đầu chu kì tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

B. Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn luôn bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số proton, bằng số electron và bằng số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố

C. Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau

D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần nguyên tử khối

1
19 tháng 2 2020

Câu 1: Cho luồng khí H22 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe22O33, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hỗn hợp chất rắn còn lại là

A. Cu, FeO, ZnO, MgO

B. Cu, Fe, Zn, MgO

C. Cu, Fe, ZnO, MgO

D. Cu, Fe, Zn, Mg

Câu 2: Dãy gồm các chất đều phản ứng với nước là:

A. Fe2O3, CO2, N2O

B. Al2O3, BaO, SiO2

C. CO2, N2O5, BaO

D. CO2, CO, BaO

Câu 3: Dãy gồm các chất đều được với dung dịch NaOH là:

A. N2O5, CO2, Al2O3

B. Fe2O3, Al2O3, CO2

C. CO3, N2O5, CO

D. N22O55, BaO, CuO

Câu 4: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl tạo thành sản phẩm có chất khí là

A. NaOH, Al, Zn

B. Fe(OH)22, Fe, MgCO33

C. CaCO33, Al22O33, K22SO33

D. BaCO3, Mg, K2SO3

Câu 5: Dãy chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. NaCl, CuSO4, AgNO3

B. CuSO4, MgCl2, KNO3

C. AgNO3, KNO3, NaCl

D. KNO3 BaCl2, Na2CO3

Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Các phi kim thường dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

B. Các phi kim chỉ tồn tại ở trạng thái rắn và trạng thái khí

C. Các phi kim thường có nhiệt độ nóng chảy thấp

D.Các phi kim đều ít tan trong nước, đều rất độc

Câu 7: Có ba chất cacbon oxit,hidro clorua, clo đựng trong ba bình riêng biệt. CHỉ dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được ba bình khí nói trên?

A. dd NaOH B. dd phenolphtalein C. giấy quỳ tím ẩm D. Đồng (II) oxit

Câu 8: Vật dụng nào sau đây không nên dùng để đựng vôi vữa?

A. chậu nhựa B. chậu nhôm C. chậu đồng D. chậu sắt tây

Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Nhiều phi kim tác dụng với oxit tạo thành oxit axit

B. Các phi kim tác dụng với hiđro đều tạo thành hợp chất khí

C. Các phi kim tác dụng với kim loại đều tạo thành muối

D. Phần lớn các phi kim không dẫn nhiệt, không dẫn điện

Câu 10: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Trong một chu kì, đi từ đầu chu kì tới cuối chu kì theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.

B. Số thứ tự của một nguyên tố trong bảng tuần hoàn luôn bằng số đơn vị điện tích hạt nhân, bằng số proton, bằng số electron và bằng số nơtron trong nguyên tử của nguyên tố

C. Nhóm gồm các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau

D. Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần nguyên tử khối

4 tháng 9 2019

a) Số mol CH3COOH = 0,2 mol.

CH3 – COOH + NaHCO3 -> CH3 – COONa + CO2 + H2O

0,2 0,2 0,2 0,2

Khối lượng NaHCO3 cần dùng là ; 0,2.84 = 16,8 gam.

mddNaHCO3=16,81008,4=200mddNaHCO3=16,81008,4=200 (g).

b, mc.t=mCH3COONamc.t=mCH3COONa = 0,2.82 = 16,4 (gam).

=> mdd=mddCH3COOH+mddNaHCO3mCO2mdd=mddCH3COOH+mddNaHCO3−mCO2

= 100 + 200 – (0,2.44) = 291,2 (gam).

=> C% (CH3 – COONa) = 16,4291,216,4291,2.100% = 5,63%.

4 tháng 9 2019

a) Số mol CH3COOH = 0,2 mol.

CH3 – COOH + NaHCO3 -> CH3 – COONa + CO2 + H2O

0,2 0,2 0,2 0,2

Khối lượng NaHCO3 cần dùng là ; 0,2.84 = 16,8 gam.

mddNaHCO3=16,8 100/8,4=200mddNaHCO3=16,81008,4=200 (gam).

b)

mc.t=mCH3COONamc.t=mCH3COONa = 0,2.82 = 16,4 (gam).

=> mdd=mddCH3COOH+mddNaHCO3−mCO2mdd=mddCH3COOH+mddNaHCO3−mCO2

= 100 + 200 – (0,2.44) = 291,2 (gam).

=> C% (CH3 – COONa) = 16,4/291,2 .100% = 5,63%.