Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hòa tan 15g đường (khối lượng đường nhỏ hơn 20g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường chưa bão hòa.
Hòa tan 2g muối ăn (khối lượng muối ăn nhỏ hơn 3,59g) trong 10g nước ở nhiệt độ phòng thì nghiệm được dung dịch muối ăn NaCl chưa bão hòa.
b) Khuấy 25g đường vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm được dung dịch đường bão hòa còn lại 25 - 20 = 5g đường không tan dưới đáy cốc ( do 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20g đường)
Nếu khuấy 3,5g NaCl vào 10g nước ở nhiệt độ phòng thí nghiệm thì toàn bộ lượng muối sẽ tan hết, được dung dịch NaCl chưa bão hòa.(do 10g nước hòa tan được 3,59 g muối ăn).
Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn
a) chưa bão hòa vì ở nhiệt độ đó có thể hòa 20 gam đường nhưng mới chỉ hòa 15g nên dd chưa bão hòa.
b, chưa bão hòa vì dd bão hòa là phải hóa 3,6 g muối nhưng mới chỉ hòa 3g .
c, Chưa bão hòa vì nếu nhân độ bão hòa của đường lên 10 lần thì a được 100g nước hòa được 200g đường , mới chỉ hòa 25g nên chưa hão hòa
a) Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn.
b) Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa.
a) Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn.
b) Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa
a) Thí dụ: cho 17g đường vào 10g nước ta sẽ được dung dịch chưa bão hòa. Cho 3g muối vào 10g nước thì ta sẽ đc dd chưa bão hòa.
b)Nếu khuấy 25g đường vào 10g nước ta sẽ được một dung dịch bão hòa, nếu khuấy 3,5g muối vào 10g nước thì ta đc 1 dd chưa bão hòa.
\(a,S_{NaCl\left(25^oC\right)}=\dfrac{36}{100}.100=36\left(g\right)\\ C\%=\dfrac{36}{100+36}.100\%=26,47\%\\ b,S_{đường}=\dfrac{20}{10}.100+200\left(g\right)\\ C\%_{đường}=\dfrac{200}{200+100}.100\%=66,67\%\)
-Độ tan của muối ở 20oC là cứ 10 gam nước tan được 3,6 gam muối.
-Độ tan của muối ở 20oC là cứ 10 gam nước tan được 20 gam đường.
Độ tan của muối ở 20oC là cứ 10 gam nước tan được 3,6 gam muối.
Độ tan của đường ở 20oC là cứ 10 gam nước tan được 20 gam đường.
Ahaha, mình lộn ngại quá, chúc bạn học tốt nha!
Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 25 o C), 10 gam nước có thể
hòa tan tối đa 20 gam đường; 3,6 gam natri clorua (NaCl). Em có nhận xét gì nếu
người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước; 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước
ở 25 o C.
Độ tan của muối ở 25oC là cứ 10 gam nước tan được 3,6 gam muối.
Độ tan của đường ở 25oC là cứ 10 gam nước tan được 20 gam đường.
Như vậy
+Ở 25oC nếu người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước thì đường không tan hết do dd đã bão hòa
+Ở 25oC nếu người ta khuấy 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước thì muối ăn sẽ tan hết do dd chưa bão hòa
Cho 3 bình chất rắn mất nhãn riêng biệt sau: BaO, P 2 O 5 và Na. Trình bày
phương pháp hóa học để nhận biết từng bình chất rắn đó, mà chỉ dùng thêm 2 hóa
chất khác.
Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
+Mẫu nào phản ứng có khí thoát ra là Na
PTHH: 2Na + 2H2O ------> 2NaOH + H2
+Hai mẫu còn lại không có hiện tượng là BaO và P2O5
PTHH: BaO+ H2O ------> Ba(OH)2
P2O5 + 3H2O ------>2H3PO4
Cho quỳ tím vào dd của hai mẫu không có hiện tượng trên
+ Mẫu làm quỳ hóa xanh : BaO
+Mẫu làm quỳ hóa đỏ : P2O5
Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa