Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Pt/c: hạt vàng x hạt xanh
F1: 100% hạt vàng
=> Hạt vàng THT so với hạt xanh
F1 dị hợp tử
Quy ước : A: hạt vàng; a : hạt xanh
F1: Aa (vàng) x Aa (vàng)
G A, a A, a
F2: 1AA :2Aa :1aa
TLKH : 3 vàng :1 xanh
Tính trạng đơn gen
P thuần chủng, khác nhau bởi các cặp tính trạng tương phản
F1: 100% xám, dài
→ A xám >> a đen
B dài >> b ngắn
F1 x F1:
F2: 67,5% xám, dài: 17,5% đen, ngắn: 7,5% xám, ngắn: 7,5% đen, dài
Do tỉ lệ đồng đều 2 giới, tỉ lệ Kh khác 9: 3: 3: 1
→ 2 gen nằm trên cùng 1 NST thường
Có đen ngắn (ab/ab) = 17,5%
Mà ở ruồi giấm, hoán vị gen chỉ xảy ra ở giới cái
→ ruồi đực: AB/ab, cho giao tử ab = 0,5
→ ruồi cái cho giao tử ab = 0,175: 0,5 = 0,35 > 0,25
→ ab là giao tử liên kết
→ ruồi cái: AB/ab, f = 30%
Do ruồi đực chỉ cho giao tử: AB và ab
→ xám ngắn A-bb F2 nhận ab từ ruồi đực F1
→ xám ngắn F2 có kiểu gen là: Ab/ab
Cái F1 x đực xám ngắn F2: AB/ab (f=30%) x Ab/ab
F2’: aabb = 0,35 x 0,5 = 0,175
→ A-B- = 0,25 + 0,175 = 0,425 = 42,5%
ở đậu hà lan, hoa đỏ là trội so với hoa trắng
quy ước gen: gen A: hoa đỏ
gen a: hoa trắng
kiểu gen của P: cây hoa đỏ thuần chủng có KG AA
cây hoa trắng có KG aa
a, P t/c : hoa đỏ x hoa đỏ
AA AA
GP A A
F1 AA ( 100% hoa đỏ)
b, P: hoa đỏ F1 x hoa trắng
AA aa
GP A a
F1 Aa( 100% hoa trắng)
Theo đề nhé: F1: 100% vàng – dài . => kH: A_B_ và ắt sẽ dị hợp 2 cặp gen do (P) thuần chủng
Xét riêng từng tính trạng:
+ màu lông: 1 đỏ : 2 vàng : 1 trắng = 1:2:1 => t/trạng quy định màu trội lặn không hoàn toàn
Vì dị hợp tử F1 giao phối với nhau => quy định đc kG như sau : AA= đỏ , Aa=vàng, aa= trắng.
ð Aa x Aa.
Tương tự độ dài lông: 3 dài : 1 ngắn. => TL hoàn toàn. => Bb x Bb.
Xét chung 2 tt: (1:2:1) x (3:1) # 1:2:1 (ở đề bài) => 2 tt này cùng nằm trên 1 NST => có liên kết gen
ð F1 có KG: Ab//aB và P sẽ là Ab//Ab x aB//aB.(theo đề luôn nha P thuần chủng)
Lai thành sơ đồ luôn:
P: Ab//Ab x aB//aB
F1: Ab//aB
F1 x F1 : Ab//aB x Ab//aB
F2 : TLKG: 1Ab//Ab : 2 Ab//aB : 1 aB//aB.
TLKH : 1 đỏ, dài : 2 vàng, dài: 1 trắng, ngắn
Sơ sơ như vậy thôi còn thêm màu sắc j nữa là bạn cứ thêm nhé
4. Con thằn lằn bị đứt đuôi rồi tái sinh đuôi mới có phải là sinh sản không? Giải thích tại sao?
Hiện tượng thằn lằn đứt đuôi rồi tái sinh không được coi là sinh sản vô tính vì nó chỉ là tái sinh một bộ phận chứ không phải là hình thành cơ thể mới từ cơ thể ban đầu.
Quy ước:
Gen A - đuôi cong, gen a - đuôi thẳng => chuột đuôi cong thuần chủng có KG AA, chuột đuôi cong ko thuần chủng có KG Aa. Chuột đuôi thẳng có KG aa
a. Pt/c: đuôi cong (AA) X đuôi thẳng (aa) ---> F1: 100℅Aa ( đuôi cong ) F1 X F1: Aa X Aa ---> F2: 1AA: 2Aa: 1aa ( 3A- : 1aa = 3 đuôi cong: 1 đuôi thẳng ). Vậy TLKG ở F2 là 1AA: 2Aa: 1aa
TLKH là 3 đuôi cong: 1 đuôi thẳng
b. Có thể đc, bằng cách cho chuột F2 lai phân tích. Nếu con lai đồng tính đuôi cong thì chuột đuôi cong F2 thuần chủng, nếu con lai phân tích theo tỉ lệ 1 : 1 thì con lai F2 ko thuần chủng
+ P: AA ( chuột đuôi cong F2 ) X aa ( chuột đuôi thẳng ) ---> Fa: 100℅ Aa ( đuôi cong )
+ P: Aa ( chuột đuôi cong F2 ) X aa ( chuột đuôi thẳng ---> Fa: 50℅ Aa ( đuôi cong ) : 50℅ aa ( đuôi thẳng )