K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Ta có:

m chia hết cho n => BCNN(m;n) = m

VD : BCNN(12;6) = 12

11 tháng 1 2018

do you english???

30 tháng 10 2016

1 Ta có b = a - 4 (1) hoặc là b = a - 7 (2) vs a phải > 7 
Bạn viết số 7a5b1 = 70.000 + 1000a + 500 + 10b + 1 = 70501 + 1000a + 10b 
Từ (1) --> 7a5b1 = 70501 + 1000a + 10(a - 4) = 70461 + 1010a 
Ta thấy 70461 chia hết cho 3, vì vậy để 7a5b1 chia hết cho 3 thì 1010a phải chia hết cho 3. Vậy nên a trong trường hợp này chỉ có thể bằng 0, 3, 6, 9. Nhưng vì đk là a >7 nên suy ra a = 9 
--> b = 5 
Còn trong TH (2) thì bạn cũng có thể thế tương tự như trên và tính ra a = 9 --> b = 2 
Chúc bạn học tốt

2

4 tháng 7 2017

1 Ta có b = a - 4 (1) hoặc là b = a - 7 (2) vs a phải > 7 
Bạn viết số 7a5b1 = 70.000 + 1000a + 500 + 10b + 1 = 70501 + 1000a + 10b 
Từ (1) --> 7a5b1 = 70501 + 1000a + 10(a - 4) = 70461 + 1010a 
Ta thấy 70461 chia hết cho 3, vì vậy để 7a5b1 chia hết cho 3 thì 1010a phải chia hết cho 3. Vậy nên a trong trường hợp này chỉ có thể bằng 0, 3, 6, 9. Nhưng vì đk là a >7 nên suy ra a = 9 
--> b = 5 
Còn trong TH (2) thì bạn cũng có thể thế tương tự như trên và tính ra a = 9 --> b = 2 
~Chúc bạn học tốt~

4 tháng 2 2017

Ta có: n2 + 2n + 1 \(⋮\)n + 3

=> n . n + 2n + 1  \(⋮\)n + 3

=> n.(n+3) + 2.(n+3) + 1 - 3n - 6  \(⋮\)n + 3

=> n.(n+1)+2.(n+3) - 5 - 3n  \(⋮\)n + 3

=> 5- 3n  \(⋮\)n + 3

=> 3n - 5  \(⋮\)n + 3

=> 3.(n+3) - 5 - 9  \(⋮\)n + 3

=> 14  \(⋮\)n + 3

=> n + 3 \(\in\)Ư(14) = { -14;-7;-2;-1;1;2;7;14}

=> n + 3 \(\in\){ -14;-7;-2;-1;1;2;7;14 }

=> n \(\in\){ -17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11}

Vậy:  n \(\in\){ -17;-10;-5;-4;-2;-1;4;11}

4 tháng 2 2017

n2+2n+1=(n+3)2-4n-8

vì (n+3)2 chia hết cho n+3=>4n-8 chia hết cho n+3

4n-8=4(n+3)-20

vì 4(n+3) chia hết cho n+3=>20 chia hết cho n+3

=>n+3 thuộc Ư(20)={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}

=>n thuộc {-23;-13;-8;-7;-5;-4;-2;-1;1;2;7;17}

20 tháng 10 2018

ta có: 12 - n chia hết cho 8  - n 

=> 4 + 8 - n  chia hết cho 8  - n 

mà 8-n  chia hết cho 8  - n 

=> 4  chia hết cho 8  - n 

=> 8-n thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

...

bn tự xét nha

8 tháng 12 2015

a)n+3 chia hết cho n-1

(n-1)+4 chia hết cho n-1

=>4 chia hết cho n-1 hay n-1EƯ(4)={1;4}

=>nE{2;5}

b)4n+3 chia hết cho 2n+1

4n+2+1 chia hết cho 2n+1

2(2n+1)+1 chia hết cho 2n+1

=>1 chia hết cho 2n+1 hay 2n+1EƯ(1)={1}

=>2n=0

n=0/2

n=0

Vậy n=0

25 tháng 12 2019

ờ ờvờ ờờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ  ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ ờ 

25 tháng 12 2019

Ta có 

  \(\frac{n^2+3n+4}{n+3}\)=\(\frac{n\left(n+3\right)+4}{n+3}\)=\(n+\frac{4}{n+3}\)

8 tháng 8 2018

\(n+4⋮n+1\)

\(n+1+3⋮a+1\)

mà \(n+1⋮n+1\)=> \(3⋮n+1\)

=> n + 1 thuộc Ư(3) = { 1; 3; -1; -3 }

+) n + 1 = 1

n = 0

+) n + 1 = 3

n = 2

+) n + 1 = -1

n = -2

+) n + 1 = -3

n = -4

Vậy,............

b)c) tương tự

8 tháng 8 2018

nếu câu b thành n^2+n chia hết cho n^2+1 thì làm như thế nào??