Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Fe + CuSO4 ⟶ Cu + FeSO4
Hiện tượng: Đinh sắt màu trắng xám (Fe) bị 1 lớp đỏ đồng Cu phủ lên bề mặt.
b) Cl2 + H2O ⇌ HCl + HClO
Dung dịch nước Clo (Cl2) có màu vàng lục. Giấy qùy tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu
1) Hiện tượng: Sắt tan dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd nhạt màu
PTHH: \(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
2) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd nhạt màu
PTHH: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
1. Có chất rắn màu đỏ bám vào đinh sắt, màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
2. Có chất rắn màu trắng bạc bám vào đinh sắt, dung dịch từ từ chuyển sang màu xanh
\(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)
3. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam
\(2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
4. Xuất hiện kết tủa màu trắng
\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)
Đáp án A
Ngâm một cây đinh sắt sạch vào dung dịch bạc nitrat xảy ra phản ứng:
Fe + 2 AgNO 3 → Fe ( NO 3 ) 2 + 2Ag↓
=> Hiện tượng xảy ra là: sắt bị hòa tan một phần, bạc được giải phóng.
Bạn ơi, nếu nhúng một dây đồng mà không phải là đing sắt thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ạ?
a) PTHH : \(Fe+CuSO_4-->FeSO_4+Cu\)
Hiện tượng : - Đinh sắt tan dần trong dd muối đồng
- dd muối đồng từ màu xanh lam nhạt dần rồi mất màu
- xuất hiện chất rắn có màu nâu đỏ
b) PTHH : \(Al+H_2SO_{4\left(dac.nguoi\right)}-->\) Không phản ứng
Hiện tượng : Không hiện tượng
a) H2SO4 + K2SO3 -> H2O + SO2 + K2SO4
(khí mùi hắc) (kết tủa)
b) BaCl2 + K2SO4 -> 2KCl + BaSO4
(trắng) (trắng)
c) Fe + CuSO4 -> Cu + FeSO4
(đỏ) (lục nhạt)
a) xuất hiện khí mùi hắc là SO2
K2SO3 + H2SO4 -> K2SO4 + SO2 + H2O
b) XUẤT HIỆN KẾT TỦA TRẮNG CỦA BaSO4
BaCL2 + K2SO4 -> BaSO4 + 2KCL
c) một phần kim loại sắt tan trong dd CuSO4 và dd nhạt dần , rồi vảy đỏ của đồng xuất hiện và bám ngoài kim loại sắt
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu
*Thí nghiệm 1:
+) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd màu xanh nhạt dần
+) PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
*Thí nghiệm 2
+) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
+) PTHH: \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\downarrow\)
*Thí nghiệm 3
a) Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng
PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow HNO_3+AgCl\downarrow\)
b) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, sủi bọt khí
PTHH: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 4: Xem lại đề
*Thí nghiệm 5
+) Hiện tượng: Chất rắn tan dần, dd chuyển sang màu xanh lá cây
+) PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
*Thí nghiệm 6
+) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\uparrow\)
*Thí nghiệm 7
+) Hiện tượng: Nhôm tan dần, xuất hiện khí
+) PTHH: \(Al+NaOH+H_2O\underrightarrow{t^o}NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\uparrow\)
Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ bám vào thanh sắt, dung dịch nhạt màu dần
PT:
Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu
hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V
các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha