Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{x-3}{x+3}=\frac{12}{x^2-9}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x+3}{x-3}-\frac{x-3}{x+3}=\frac{12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)^2}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{12}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)
\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)^2=12\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-\left(x^2-6x+9\right)=12\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2+6x-9=12\)
\(\Leftrightarrow12x=12\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{x-3}{x+3}=\frac{12}{x^2-9}.\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+3\right)^2}{x^2-9}-\frac{\left(x-3\right)^2}{x^2-9}=\frac{12}{x^2-9}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2-\left(x-3\right)^2=12\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-\left(x^2-6x+9\right)=12\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2+6x-9=12\)
\(\Leftrightarrow12x=12\)
\(\Leftrightarrow x=1\)
Xét phương trình: \(\frac{2x}{3}+\frac{2x-1}{5}=4-\frac{x}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{2x}{3}+\frac{x}{3}+\frac{2x-1}{5}=4\)
\(\Leftrightarrow x+\frac{2x-1}{5}=4\Leftrightarrow\frac{5x+2x-1}{5}=4\)
\(\Leftrightarrow7x-1=20\Leftrightarrow x=3\)
Để hai phương trình \(\frac{2x}{3}+\frac{2x-1}{5}=4-\frac{x}{3}\)và \(\left(k+1\right)x+k=26\)tương đương thì:
x = 3 là nghiệm của \(\left(k+1\right)x+k=26\)
\(\Rightarrow3\left(k+1\right)+k=26\Leftrightarrow3k+3+k=26\)
\(\Leftrightarrow4k=23\Leftrightarrow k=\frac{23}{4}\)
Vậy \(k=\frac{23}{4}\)thì hai phương trình trên tương đương
1. A = -4 phần x+2
2. 2x^2 + x = 0 => x = 0 hoặc x = -1/2
Với x = 0 thì A = -2
Với x = -1/2 thì A = -8/3
3. A = 1/2 => -4 phần x + 2 = 1/2
<=> -8 = x + 2
<=> x = -10
4. A nguyên dương => A > 0
=> -4 phần x + 2 > 0
Do -4 < 0 nên -4 phần x + 2 > 0 khi x + 2 < 0
=> x < -2
1.
<=> 7 - 2x - 4 = -x - 4
<=> -2x + x = -4 -7 + 4
<=> -x = -7
<=> x = 7
Vậy S = { 7 }
2.
<=> \(\frac{2\left(3x-1\right)}{6}\)= \(\frac{3\left(2-x\right)}{6}\)
<=> 2( 3x - 1 ) = 3( 2 - x )
<=> 6x -2 = 6 - 3x
<=> 6x + 3x = 6 + 2
<=> 9x = 8
<=> x = \(\frac{8}{9}\)
Vậy S = \(\left\{\frac{8}{9}\right\}\)
3.
<=> \(\frac{6x+10}{3}-\frac{x}{2}=5-\frac{3x+3}{4}\)
<=> \(\frac{4\left(6x+10\right)}{12}-\frac{6x}{12}=\frac{60}{12}-\frac{3\left(3x+3\right)}{12}\)
<=> 4( 6x + 10 ) - 6x = 60 - 3( 3x + 3 )
<=> 24x + 40 - 6x = 60 - 9x -9
<=> 18x + 40 = 51 - 9x
<=> 18x + 9x = 51 - 40
<=> 27x = 11
<=> x = \(\frac{11}{27}\)
Vậy S = \(\left\{\frac{11}{27}\right\}\)
<=>
a) \(x-\frac{1}{3}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)
Thay x=1/3 vào phương trình \(mx+2=0\):
\(\frac{m}{3}+2=0\Leftrightarrow m=-6\)
Vậy m=-6
b) \(2x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\)
Thay x=7/2 vào phương trình (m-1)x-6=0:
\(\left(m-1\right)\cdot\frac{7}{2}-6=0\Leftrightarrow m-1=\frac{12}{7}\Leftrightarrow m=\frac{19}{7}\)
Vậy m=19/7
* Về cách trình bày, tớ ko chắc chắn là đúng.