Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k nên y = kx mà khi x = 5 thì y = 3.
Suy ra: 3=k.5⇒k=353=k.5⇒k=35
b) y=35xy=35x
c) Khi x = -5 thì y=35.(−5)=−3y=35.(−5)=−3
Khi x = 10 thì y=35.10=6y=35.10=6
a,Theo bài ra, ta có: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k(k hằng số khác 0)
=>y=kx
Với x=5,y=3 thì 3=k5
=>k=\(\dfrac{3}{5}\)
Vậy y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là \(\dfrac{3}{5}\)
b,Khi k=\(\dfrac{3}{5}\)mà ta lại có y=kx
=>y=\(\dfrac{3}{5}\)x
Vậy y=\(\dfrac{3}{5}\)x
c,Với x=-5=>y=\(\dfrac{3}{5}\).(-5)=-3
Với x=10=>y=\(\dfrac{3}{5}\).10=6
Vậy với x=10,y=6 và với x=-5,y=-3
y1 = 5,2
a) xy = 3.5,2 = 15,6
y = 15,6/x
b) x = 15,6/-78 = -0,2
a) Ta co cong thuc:x1/y1=x2/y2
<=>x1.y1=x2.y2
<=>3.y1=2.y2(*)
vi y1+y2=15 nên :
y1=15 - y2
thay vao (*) ta có :3 .(15-y2)=2.y2
<=> 45-3.y2=2.y2<=>
5.y2=45
=>y2=9
=> y1=6
a) Vì x1 và x2 là 2 giá trị tương ứng của x nên
Ta có \(\dfrac{x1}{x2}\)= \(\dfrac{2}{3}\)
=> \(\dfrac{y1}{x2}\)= \(\dfrac{13}{5}.2=\dfrac{26}{5}\)
=> x1.y1=\(\dfrac{26}{5}.3=\dfrac{78}{5}\)
=>y1=\(\dfrac{78}{5.x1}\)
=>y=\(\dfrac{78}{5x}\)
b) Ta có y = \(\dfrac{78}{5}:x\)
Thay y = -78 Ta có
-78 =
Hai địa lượng x và y tỷ lệ thuận với nhau nên ta có công thức tổng quát: y = kx.
a) Với x = 6, y = 4 ta được 4 = k6.
Suy ra k = 46=2346=23
b) Với k = 2323 ta được y = 2323x.
c) Ta tìm được k = 2323 => y = 2323x. Do đó:
với x = 9 thì y = 6.
Với x = 15 thì y = 10
a) x và y là hai đại lượngtỉ lệ nghịch nên công thức tổng quát y = \(\dfrac{a}{x}\)
.
Theo đề bài x = 8 thì y = 15, thay voà công thức ta được:
15 = a8
hay a = 15.8 = 120
b) Biếu diến y theo x:
y = 120x
c) Khi x = 6 thì y = 120/6
= 20.
Khi x = 10thì y = 120/10
= 12.
a) Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên :
y = ax (a là hệ số tỉ lệ, a khác 0)
Khi đó : \(\begin{cases} y_1 = ax_1\\ y_2 = ax_2 \end{cases}\)
Suy ra \(y_1+y_2=a\left(x_1+x_2\right)\) => -10 = a.2 => a = -5
Vậy : y = -5x
b) y = 5
\(1.\)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:
\(2.\)
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)
+ Lũy thừa của lũy thừa :
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
+ Lũy thừa của một tích :
\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)
+ Lũy thừa của một thương :
\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)
5/
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
- Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
- Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .
- Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
Vì x và y tỉ lệ thuận với nhau nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận ta có:
Chọn đáp án D