Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nhà Lý:
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.
- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
* Thời Đinh - Tiền Lê:
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.
- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.
* Nhà Lý:
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.
- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
* Thời Đinh - Tiền Lê:
- Giáo dục chưa phát triển.
- Nho học vào nước ta nhưng chưa ảnh hưởng đáng kể.
- Phật giáo phát triển đáng kể, chùa chiền xây dựng nhiều nơi.
Tham Khảo :
Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
TK:
* Nhà Lý:
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.
- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
* Giáo dục thời Trần:
a) Giáo dục
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại. Trường học ngày càng nhiều: trường công (lộ, phủ); trường tư (xã).
- Các kì thi được tổ chức thường xuyên: định lệ thi, nội dung thi.
Việc lập Văn Miếu là một bước tiến của đạo Khổng. Quốc Tử Giám đánh dấu một bước phát triển của nền giáo dục nước ta. Tuy rằng giáo dục mới dừng lại ở tầng lớp trên trước hết, nhưng một số học sinh ưu tú trong dân gian cũng được tuyển vào học ở đó.
Ý nghĩa của việc lập Văn Miếu năm 1070 và lập Quốc Tử Giám năm 1076 không đóng khung trong địa hạt văn hóa. Trong nhân dân vừa giành được quyền tự chủ sau hơn 1000 năm đô hộ, đang dâng lên một sức sống phi thường. Ý thức giữ gìn và củng cố độc lập, khẳng định bản lĩnh, là tư tưởng chỉ đạo của mọi hoạt động tổ chức, quân sự, văn hóa, đều hướng tới phục vụ sự nghiệp tự cường của dân tộc. Năm 968, họ Đinh xưng đế; năm 1010 họ Lý định đô nơi “rồng” báo điểm lành. Năm 1076, trước binh hùng tướng mạnh Bắc Triều, Lý Thường Kiệt cho “thần” ngâm bài thơ lẫy lừng sông Như Nguyệt:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư…”
Việc lập Văn Miếu Quốc Tử Giám như vậy là nhằm đào tạo lớp quan liêu trị nước, nằm trong phương hướng vươn lên của thời đại.
a. Giáo dục:
- Năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
- 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
- Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt.
- Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.
- Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.
b. Văn hóa:
- Nhân dân ưa ca hát nhảy múa, hát chèo, múa rối nước, đá cầu, đấu vật, đua thuyền.
- Kiến trúc và điêu khắc phát triển: Chùa Một Cột (Diên Hựu), tháp Báo Thiên
- Tượng rồng mình trơn, toàn thân uốn khúc, uyển chuyển như một ngọn lửa.
- Nền nghệ thuật phong phú độc đáo, và linh hoạt của nhân dân ta thời Lý đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc: Văn hoá Thăng Long.
* Giáo dục và văn hoá :
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
Nguyên nhân Văn học, khoa học, giáo dục thời Trần phát triển : Cần lưu ý đến các nguyên nhân đã thúc đẩy văn học, khoa học giáo dục phát triển như nhà nước chăm lo đến giáo dục, có những chính sách đào tạo (mở rộng trường học Quốc tử giám, lập trường học ờ các lộ, phủ quanh kinh thành, các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, đào tạo được nhiều nho sĩ, trí thức nhân tài (tiến sĩ, trạng nguyên). Nhờ đó, đội ngũ các nhà văn, thơ ngày càng nhiều, sau các lần kháng chiến thắng lợi kinh tế phát triển, xã hội thái bình, đội ngũ trí thức nho học càng thêm tự hào, yêu quê hương, đất nước.
Giáo dục phát triển hơn thời Lý :
-Quốc tử Giám mở rộng, đào tạo con em quý tộc, quan lại.
-Lộ ,phủ , kinh thành có trường công.
-Các kì thi quốc gia được tổ chức đều để chọn nhân tài. ( Nhân tài như Mạc Đĩnh Chi- được phong làm trạng nguyên 2 lần; Nguyễn Trung Ngạn, Chu Văn An...)
tham khảo Nhà Lý:
- Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dạy học cho các con vua.
- Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan.
- Phật giáo rất phát triển, hầu hết các vua thời Lý đều coi trọng Phật giáo.
=> Như vậy, nhà Lý đã bắt đầu quan tâm đến giáo dục, khoa cử song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi.
1 . năm 1070, văn miếu được xây dựng ở thăng long. năm 1076, quốc tử giám được mở. nhà nc rất quan tâm đến khoa cử , giáo dục. văn học chữ hán phát triển
các vua lí rất sùng đạo phật , các chùa chiền ,tô tượng ,... được mở ngày àng nhiều.ca hát , nhảy múa trò chơi dân gian,... đều p triển với phong cách nghệ thuật đa dạng , độc đáo và linh hoạt; tiêu bieeru là chùa 1 cột , con rồng thời lí, tượng phật a di đà
Câu 1
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Câu 2
* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử.
- Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
- Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
* Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
Câu 1 :
- Vua quan là bộ phận chính trong giai cấp thống trị, một số quan lại, hoàng tử, công chúa được phong đất và một số dân thường có nhiều ruộng trở thành địa chủ.
- Thành phần chủ yếu trong xã hội là nông dân — lực lượng sản xuất chủ yếu của xã hội, gắn bó với làng, xã ; họ phải làm các nghĩa vụ cho nhà nước và nộp tô cho địa chủ ; một số đi khai hoang lập nghiệp ờ nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công sống rải rác ở các làng xã phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với nhà vua.
- Nô tì phục vụ trong cung điện, các nhà quan.
Câu 2 :
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
+, Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
+, Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
+, Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
+, Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Văn hoá Thăng Long.
- Việc xây dựng Văn Miếu có ý nghĩa là : chế độ phong kiến của đất nước chúng ta ngày xưa chịu ảnh hưởng trực tiếp của phong kiến Trung Quốc từ chính trị cũng như văn hóa.Mà văn hóa Trung Quốc thì tôn thờ Đức Khổng Tử Là Vạn Thế Sư Biểu vì vậy các vua chúng ta cũng xây Văn Miếu để thờ Đức Khổng Tử và các bậc hiền tài. Nơi ấy nhà vua còn dựng văn bia khắc tên các vị tiến sĩ để tôn vinh các bậc hiền tài vì Hiền Tài Là Nguyên Khí Của quốc Gia . Như thế xây dựng Văn Miếu Quốc Tử Giám Là để tôn vinh bậc hiền tài .
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long
- Năm 1076, mở Quốc tử giám
=> Đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt
- Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển
- Các vua Lý rất sùng đạo phật, khắp nơi đều dựng chúa, tô tượng, đúc chuông.
- Ca hát, nhảy múa, các trò chơi dân gian phát triển
- Kiến trúc, điêu khắc được phát triển dưới phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là Chua Một Cột, tượng phật A - di - đà, các hình rồng thời Lý.
* Giáo dục và văn hoá
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...
- Hoạt động ca hát. nhảy múa, trò chơi dân gian, kiến trúc, điêu khắc... đều phát triển, với phong cách nghệ thuật đa dạng, độc đáo và linh hoạt, tiêu biểu là chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà, hình rồng thời Lý.
- Kiến trúc rất phát triển, tiêu biểu là tháp Báo Thiên, chùa Một Cột...
- Nghệ thuật tinh xảo, thanh thoát, tiêu biểu là rồng thời Lý...
Những thành tựu về văn hoá, nghệ thuật đã đánh dấu sự ra đời của một nền văn hoá riêng biệt của dân tộc — Vân hoá Thăng Long.
* Ý nghĩa :
+ Là đại học đầu tiến của nước ta
+ Chứng tỏ rằng nhà Lý rất quan tâm tới giáo dục
bạn tham khảo ở đây nha : Bài 12 : Đời sống kinh tế, văn hóa thời Lý | Học trực tuyến
- Năm 1070, Văn Miếu được xây dựng ở Thăng Long. Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để tuyển chọn quan lại. Nhà nước quan tâm đến giáo dục, khoa cử. Năm 1076, mở Quốc tử giám - trường đại học đầu tiên của nước ta. Chế độ thi cử chưa đi vào nền nếp và quy củ. Việc xây dựng Văn Miếu và Quốc tử giám đánh dấu sự ra đời của nền giáo dục Đại Việt.
- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
-Các vua Lý rất sùng đạo Phật, khắp nơi đều dựng chùa, tỏ tượng, đúc chuông...