K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

Chọn đáp án C

- Phép lai A: AaBB × aaBb = (Aa × aa)(BB × Bb)

→ Kiểu hình: (1 trội : 1 lặn).100% trội → 1 trội – trội : 1 lặn – trội.

- Phép lai B: aaBb × Aabb = (aa × Aa)(Bb × bb)

→ Kiểu hình: (1 trội : 1 lặn).(1 trội : 1 lặn)

→ 1 trội – trội : 1 lặn – trội : 1 trội – lặn : 1 lặn – lặn.

- Phép lai C: aaBB × AAbb = (Aa × Aa)(Bb × Bb)

→ Kiểu hình: 100% trội – trội

- Phép lai D: AaBb × AaBb = (Aa × Aa)(Bb × Bb)

→ Kiểu hình: (3 trội : 1 lặn). (3 trội : 1 lặn)

→ 9 trội – trội : 3 lặn – trội : 3 trội – lặn : 1 lặn – lặn

22 tháng 5 2019

Chọn A.

Các phép lai cho đời con có 4 loại kiểu gen và 4 loại kiểu hình là: I,VI

18 tháng 3 2018

Chọn D.

29 tháng 11 2018

Hai phép lai thỏa mãn yêu cầu là phép lai số I và VI.

Đáp án A

10 tháng 2 2018

Chọn B.

Mỗi kiểu hình có 1 kiểu gen hay tỷ lệ kiểu gen bằng tỷ lệ kiểu hình

13 tháng 12 2018

Đáp án B

Mỗi kiểu hình có 1 kiểu gen hay tỷ lệ kiểu gen bằng tỷ lệ kiểu hình

 

1 tháng 7 2017

Đáp án B

Để có 2 loại kiểu hình bắt buộc phép lai của 1 trong 2 kiểu gen phải có kiểu hình trội hoàn toàn hoặc lặn hoàn toàn, dựa vào điều kiện này ta chọn được các phép lai phù hợp là 2,3,4,5,7.

8 tháng 4 2017

Đáp án: B

Giải thích :

(2), (3), (4), (5) và (8) đúng → Đáp án B.

19 tháng 1 2019

Đáp án B

Phép lai cho đời con có 2 kiểu hình ⇔ 1 cặp gen cho 1 kiểu hình và cặp còn lại cho 2 kiểu hình.

Các phép lai phù hợp là: (2), (3), (4), (5), (7).

7 tháng 4 2017

I. AaBb × AaBb → 9:3:3:1

II. Aabb × AABb → 1:1

III. AaBb × aaBb → (1:1)(3:1)

IV. AaBb × aabb→ 1:1:1:1

V. AaBB × aaBb→ 1:1

VI. Aabb×aaBb → 1:1:1:1

VII. Aabb × aaBB → 1:1

VIII. aaBb × AAbb→ 1:1

Đáp án cần chọn là: C

13 tháng 9 2018

Đáp án C

P: đực hung t/c × cái trắng tc F: 100% lông hung

F1×F1 → F2 :   37,5%  đực hung : 12,5% đực trắng    ↔ 6 đực hung : 2 đực trắng

18:75% cái hung : 31,25% cái trắng ↔ 3 cái hung : 5 cái trắng

Do F; có tỉ lệ kiểu hình 2 giới không bằng nhau vả xuất hiện 16 tổ hợp giao tử (9 hung: 7 trắng).

→Tính trạng do 1 gen trên NST thường và 1 gen nằm trên NST giới tính cùng tương tác bổ trợ (9:7) qui định.

Qui ước: A-B- = hung A-bb = aaB- = aabb = trắng

Ở động vật có vú, con cái XX, con đực XY.

Ở động vật có vú, con cái XX, con đực XY . Phép lai P giữa con đực thuần chủng lông hung (AAXBY-)  và con cái lông trắng (aaXbXb) xuất hiện F1 toàn bộ lông hung (A-XBX- và A-XBY-) thì con đực (AAXBY-) ở thế hệ P phải cho YB nên gen thuộc vùng tương đồng trên cặp NST giới tính XY.

P tc: đực hung (AAXBYB) × cái trắng (aaXbXb).

→ F1 toàn hung

→ F1 : AaXBXb    ×    AaXbYB

F2 : (3A-: 1aa)(1 XBXb: 1 XbXb: 1XBYB: 1XbYB)

Lông hung F2 :

Giới cái : (AA:2Aa)XBXb

Giới cái : (AA:2Aa)(1XBYB: 1XbYB)

Lông hung F2 × lông hung F2 :

Xét riêng từ cặp

(1AA : 2Aa) × (1AA : 2Aa)

F3 : 4/9AA : 4/9Aa : 1/9aa

(XBXb) × (1XBYB: 1XbYB)

F3 : 1/8XBXB 2/8XBXb : 1/8 XbXb : 3/8XBYB : 1/8XbYB

Vậy F3 :     

I đúng, tỉ lệ lông hung thu được A-B- là 8/9 × 7/8 = 7/9

II sai, tỉ lệ con đực lông hung là : 4/9

IV sai, tỉ lệ con cái lông hung , thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/ 18

III đúng, tỉ lệ con đực lông trắng chỉ mang các gen lặn là 0 ( vì đực có các kiểu gen XBYB và XbYB)