K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2020

  1. Bệnh lao
  2. Bệnh bạch hầu
  3. Bệnh ho gà
  4. Bệnh uốn ván
  5. Bệnh bại liệt
  6. Bệnh do vi khuẩn Haemophilus influenzae týp B
  7. Bệnh sởi
  8. Viêm não Nhật bản B
  9. Rubella
  10. viêm gan B
21 tháng 12 2022

Vắc xin là chế phẩm  chứa kháng nguyên ( thể  các vi rút hoặc vi khuẩn sống, giảm độc lực, hay bị bất hoạt, giết chết) dùng để kích thích cơ thể tạo miễn dịch, đặc hiệu chủ động, nhằm chống lại tác nhân gây bệnh. Vắc xin kích thích cơ thể tạo nên miễn dịch “bắt chước” giống như nhiễm trùng tự nhiên.

 

26 tháng 12 2021

TK

Dịch chứa độc tố của vi khuẩn gây bệnh nào đó đã được làm yếu, tiêm vào cơ thể người để tạo ra khả năng miễn dịch bệnh đó.

**Giải thích:

a. Tiêm văcxin tạo khả năng miễn dịch cho cơ thể vì:

Độc tố cua vi khuẩn là kháng nguyên nhưng do đã được làm yếu nên vào cơ thể người không đủ khả năng gây hại. Nhưng nó có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể. Kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại trong máu giúp vơ thể miễn dịch với bệnh đó.

b. Sau khi mắc một bệnh nhiễm khuẩn nào đó có thể có khả năng miễn dịch bệnh đó vì:

- Khi xâm nhâp vào cơ thể người, vi khuẩn tiết ra độc tố. Độc tố là kháng nguyên kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại. Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có sẵn trong máu giúp cơ thể miễn dịch bệnh đó.

26 tháng 12 2021

vì khi đi tiêm vắc xin( mik cho là vắc xin covid nha) thì nó chỉ mang kháng thể của vắc xin đó thôi chứ ko có kháng thể của các loại bệnh khác nên mặc dù chúng ta đã tiêm vắc xin này thì vẫn ko chống dc 1 loại bệnh khác.

26 tháng 12 2021

cảm ơn bn nhg hinhf như bn trl sai chủ đề r thỳ phải. tại sao người có khả năng miễn dịch sau khi được tiêm vacxin hoặc sau khi bị mắc một số bệnh nhiễm khuẩn nào đó, ko pk là mặc dù chúng ta đã tiêm vắc xin nàythì vẫn ko chống dc 1 loại bệnh khác. 

25 tháng 11 2021

Trường hợp nào sau đây là miễn dịch tập nhiễm? *

25 điểm

Người được tiêm vacxin phòng chống covid 19 sẽ có thể chống lại bệnh này.

Người bị sốt xuất huyết lần thứ 2.

Con người không có khả năng mắc bệnh lở mồm long móng như ở trâu bò.

Người bị bệnh thủy đậu thì về sau không bị mắc bệnh này nữa.

1 tháng 1 2018

điều bn nêu là đúng và đó là loại miễn dịch nhân tạo

11 tháng 12 2021

Sau khi mắc một số bệnh nhiễm khuẩn nào đó có thể có khả năng miễn dịch bệnh đó vì: Khi xâm nhập vào cơ thể người ,vi khuẩn tiết ra độc tố.Độc tố là kháng thể kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể chống lại .Nếu cơ thể sau đó khỏi bệnh thì kháng thể đã có sẵn ở trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đó

11 tháng 12 2021

nhờ miễn dịch nhân tạo

miễn dịch nhân tạo

6 tháng 11 2021

Miễn dịch nhân tạo