Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1 : Độ tan của NaCl ở 25 độ C :
\(S=\dfrac{\left(20-5,6\right)}{40}.100=36\left(g\right)\)
Câu 2 :
Đổi 2,5 kg = 2500(g)
Nồng độ % của Al2(SO4)3 là :
\(C\%=\dfrac{34,2}{2500}.100\%=1,368\%\)
Câu 3 :
\(n_{CuSO_4}=\dfrac{400}{160}=2,5\left(mol\right)\)
\(C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{2,5}{4}=0,625M\)
Câu 4 :
Muốn xác định 1 dd đã bão hòa chưa thì cần biết dd có hòa tan được thêm chất tan không. Vậy ta cần thêm NaCl và dd và quậy đều, nếu bột NaCl tan tức là dd chưa bão hòa, nếu bột NaCl không tan tức là dd đã bão hòa.
a)m Al2(SO4)3=6,84.\(\dfrac{200}{100}\)=13,68g
=>n Al2(SO4)3=0,04 mol
b)n HCl=3.0,2=0,6 mol
Ở 100oC, độ tan của CuSO4 là 75,4 gam
→ Trong 175,4 gam dung dịch có 75,4 gam CuSO4 và 100 gam H2O
Trong 35,8 gam dung dịch có a gam CuSO4 và y gam H2O
→ a=\(\dfrac{35,8.75,4}{175,4}\)=15,4g
mH2O (dd ở 1000C)= 35,8 – 15,4 = 20,4 gam
Gọi x là số mol CuSO4.5H2O kết tinh
→ mCuSO4 (kết tinh)= 160x gam, mH2O (kết tinh)= 5x.18= 90x (gam)
Phương trình độ tan của CuSO4 ở 200C là:
S=\(\dfrac{\text{15 , 4 − 160 x}}{\text{20 , 4 − 17 , 86 − 90 x}}.100\)=20,26g
→ x= 0,105 mol
mCuSO4.5H2O kết tinh= 0,105.250= 26,25 gam
a) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{5,88}{98}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,04<--0,06------->0,02---------->0,06
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\\V=V_{H_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
b)
Cách 1: \(m=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,02.342=6,84\left(g\right)\)
Cách 2: \(m_{H_2}=0,06.2=0,12\left(g\right)\)
Áp dụng ĐLBTKL:
\(m_{Al}+m_{H_2SO_4}=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}+m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m=m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=1,08+5,88-0,12=6,84\left(g\right)\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\)
PTHH: \(2H_2+O_2\xrightarrow[]{t^o}2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,06}{2}< \dfrac{0,06}{1}\Rightarrow\) O2 dư, H2 hết
Theo PTHH: \(n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{1}{2}.n_{H_2}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(d\text{ư}\right)}=0,06-0,03=0,03\left(mol\right)\\m_{O_2\left(d\text{ư}\right)}=0,03.32=0,96\left(g\right)\\V_{O_2\left(d\text{ư}\right)}=0,03.22,4=0,672\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PTHH: \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,06\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=0,06.18=1,08\left(g\right)\)
Ở 10 độ C
Cứ 100g nước hoàn tan hết 33,5g Al2(SO4)3 trong 133,5 g dd
-> Trong 1000g dd có x g nước hòa tan hết y g Al2(SO4)3
-> x = 749 g
y = 251g
Ở 10oC ,100 g H2O hoà tan 33,5 g Al2(SO4)3
=> 649 g H2O hoà tan 217,415 g Al2(SO4)3
=> Khối lượng kết tinh = 251 - 217,415 =33,585 g