Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\text{#TNam}\)
`1,`
Gọi hóa trị của `P` trong phân tử `P_2O_5` là `x`
Trong `P_2O_5, O` có hóa trị `II`
Theo qui tắc hóa trị, ta có:
`x*2=5*II`
`-> x*2=10`
`-> x=10 \div 2`
`-> x=5`
Vậy, `P` có hóa trị `V` trong phân tử `P_2O_5`
Tương tự, các nguyên tử còn lại cũng vậy nha!
*Quy ước: Hóa trị của H luôn luôn là I, hóa trị của O luôn luôn là II.
`Fe` có hóa trị `III` trong phân tử `Fe_2O_3`
`Fe` có hóa trị `II` trong phân tử `Fe(OH)_2` (vì nhóm `OH` có hóa trị I)
`S` có hóa trị `II` trong phân tử `H_2S`
`Mn` có hóa trị `IV` trong phân tử `MnO_2`
`Hg` có hóa trị `II` trong phân tử`HgO`
`Cu` có hóa trị `I` trong phân tử`Cu_2O`
`Cu` có hóa trị `II` trong phân tử `CuSO_4` (vì nhóm `SO_4` có hóa trị II)
`2,`
CTHH `Na_2CO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử `Na_2CO_3` được tạo thành từ nguyên tố `Na, C, O`
`+` Chứa `2` nguyên tử `Na, 1` nguyên tử `C, 3` nguyên tử O`
`+` PTK của `Na_2CO_3:`
`23*2+12+16*3=106 <am``u>`
CTHH `O_2` cho ta biết:
`+` Phân tử được tạo thành tử `1` nguyên tố `O`
`+` Phân tử có chứa `2` nguyên tử `O`
`+` PTK của `O_2`:
`16*2=32 <am``u>`
CTHH `KNO_3` cho ta biết:
`+` Phân tử tạo thành từ `3` nguyên tố `K, N, O`
`+` Có chứa `1` phân tử `K, N,` `3` nguyên tử `O`
`+` PTK của `KNO_3:`
`39+14+16*3=101 <am``u>`
`3,`
\(\text {K.L.P.T }\)\(_{\text{CaSO}_4}\)`= 40+32+16*4=120 <am``u>`
`%Ca=(40*100)/120`\(\approx\) `33,33%`
`%S=(32*100)/120`\(\approx\)`26,67%`
`%O=100%-33,33%-26,67%=40%`
Vậy, `%` khối lượng của `3` nguyên tử `Ca, S, O` trong phân tử `CaSO_4` lần lượt là `33,33%` `, 26,67%` `, 40%.`
4Na + O2 ----> 2Na2O
P2O5 + 3H2O ----> 2H3PO4
2HgO ----> 2Hg + O2
2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O
Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCO3+ 2NaCl
a)4Na + O2 ---> 2Na2O
b)P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
c)2HgO ---> 2Hg + O2
d)2Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + 3H2O
e)Na2CO3 + CaCl2 ---> CaCO3 + 2NaCl
a) 4Na + O2 → 2Na2O.
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O = 4 : 1 : 2
b) P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Số phân tử P2O5 : Số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
c) 2HgO → 2 Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2 = 2 : 2 : 1
d) 2Fe(OH)3 - > Fe2O3 + 3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O = 2 : 1 : 3
e) Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + 2NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCO3 : Số phân tử NaCl = 1 : 1 : 1 : 2
a 4Na +O2 ----> 2Na2O
Số nguyên tử Na : Số phân tử O2 : Số phân tử Na2O=4 : 1:2
b P2O5 + 3H2O ------>2H3PO4
Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : Số phân tử H3PO4=1:3:2
c 2HgO--->2Hg + O2
Số phân tử HgO : Số nguyên tử Hg : Số phân tử O2=2:2:1
d 2Fe(OH)3----> Fe2O3+3H2O
Số phân tử Fe(OH)3 : Số phân tử Fe2O3 : Số phân tử H2O
e Na2CO3 + CaCl2 ----> CaCo3 + NaCl
Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử CaCl2 : Số phân tử CaCo3 : Số phân tử NaCl
CaCO3: canxi cacbonat
HCl: axit clohiđric
H2SO4: axit sunfuric
NaOH: natri hiđrôxit
Fe2O3: sắt(III) ôxit
CuO: đồng(II) ôxit
CO2: cacbon điôxit
CO: cacbon monoxit
CaO: canxi ôxit
NaCl: natri clorua
SO2: sunfurơ
Na2CO3: natri cacbonat
Fe(OH)3: sắt(III) hiđrôxit
Al: nhôm
Fe: sắt
Cl2: clo
NH4NO3: nitrat amôni
(NH4)2SO4: amôni sunfat
Ca3(PO4)2: canxi photphat
KCl: kali clorua
CO(NH2)2: urê
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2017 – 2018
Môn: Toán lớp 7
(Thời gian: 90 phút không kể thời gian giao đề)
I. Trắc nghiệm: (2điểm) Hãy chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Giá trị của đa thức Q = x2 -3y + 2z tại x = -3 ; y = 0 ; z = 1 là :
A. 11 B. -7 C. 7 D. 2
2. Bậc của đơn thức (- 2x3) 3x4y là :
A.3 B. 5 C. 7 D. 8
3. Bất đẳng thức trong tam giác có các cạnh lần lượt là a,b,c là:
A. a + b > c B. a – b > c C. a + b ≥ c D. a > b + c
4: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau:
A. 2 cm ; 9 cm ; 6 cm B. 3cm ; 4 cm ; 5 cm
C. 2 cm ; 4 cm ; 4 cm D. 4 cm ; 5 cm ; 7 cm
II. Tự luận: ( 8điểm)
1: (1điểm) Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn toán của học sinh lớp 7A tại một trường THCS sau một năm học, người ta lập được bảng sau:
Điểm số | 0 | 2 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số | 1 | 2 | 5 | 6 | 9 | 10 | 4 | 3 | N = 40 |
a) Dấu hiệu điều tra là gì?
b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng của học sinh lớp7A ?
2: (2điểm) Cho các đa thức:
F(x) = 5x2 – 1 + 3x + x2 – 5x3
G(x) = 2 – 3x3 + 6x2 + 5x – 2x3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp hai đa thức F(x) và G(x) theo lũy thừa giảm dần của biến.
b) Tính: M(x) = F(x) – G(x); N(x) = F(x) + G(x)
c) Tìm nghiệm của đa thức M(x)
3: (1điểm) Cho vuông tại A, biết độ dài hai cạnh góc vuông là AB=3 cm và AC=4 cm. Tính chu vi của .
4: (2,5điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = AC. Qua đỉnh A kẻ đường thẳng xy sao cho xy không cắt đoạn thẳng BC. Kẻ BD và CE vuông góc với xy ( D ∈ xy, E ∈ xy ).Chứng minh
a) Góc DAB = Góc ACE
b) ∆ABD = ∆CAE
c) DE = BD + CE
5: (1,5điểm)
a) Tìm giá trị của đa thức A = 3x4 + 5x2y2 + 2y4 + 2y2, biết rằng x2 + y2 = 2
b) Chứng tỏ rằng đa thức A(x) = 3x4 + x2 + 2018 không có nghiệm.
c) Xác định đa thức bậc nhất P(x) = ax + b biết rằng P(-1) = 5 và P(-2) = 7.
văn
Câu 1. (1,0 điểm)
Cho biết thể thơ và phương thức biểu đạt chính của bài thơ?
Câu 2. (1,0 điểm)
Tìm đại từ trong câu thơ “Bác đến chơi đây, ta với ta!” và cho biết đại từ là gì?
Câu 3. (2,0 điểm)
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 8 câu) cảm nghĩ về tình bạn trong cuộc sống.
Phần II. Làm Văn
Cảm nghĩ về một thầy (cô) giáo mà em yêu quý.
Bài này bạn Toàn làm hơi dài mà chưa được chặt chẽ.
Bạn Toàn chứng minh cho Thầy công thức \(\Delta S_{800}\) = \(\Delta S_{298}\) + \(\int\Delta C_p\frac{dT}{T}\)
Chỉ khi nào chứng minh được CT đó mới được sử dụng.
Ta có: \(\%Fe_{\left(Fe_2O_3\right)}=\dfrac{56.2}{56.2+16.3}.100\%=70\%\)
\(\%Fe_{\left(FeO\right)}=\dfrac{56}{56+16}.100\%\approx77,78\%\)
\(\%Fe_{\left(Fe_3O_4\right)}=\dfrac{56.3}{56.3+16.4}.100\%\approx72,41\%\)
→ %Fe của FeO cao nhất.