K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2020

cho biết các mốc thời gian 

Sông Bạch Đằng: Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền

Bến Nhà Rồng:Khu di tích lịch sử cách mạng Việt Nam

chúc bạn học tốt

25 tháng 4 2020

 Sông Bạch Đằng - Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền

 Bến Nhà Rồng - Khu di tích lịch sử cách mạng Việt Nam

Hok Tốt !

# mui #

24 tháng 4 2020

a. Ngày 2 tháng 9 năm 1945 - Ngày Quốc khánh Việt Nam

b. Ngày 7 tháng 5 năm 1954 - Ngày chiến thắng Điện biên phủ

c. Ngày 30 tháng 4 năm 1975 - Ngày giải phóng miền Nam

d. Sông Bạch Đằng - Chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền

đ. Bến Nhà Rồng - Khu di tích lịch sử cách mạng Việt Nam

Chúc bạn học tốt !

24 tháng 4 2020

a.Ngày Quốc khánh nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa

b.Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

c.Chiến thắng quân Mông-nguyên năm 938, chiến thắng quân Tống năm 981, chiến thắng quân Mông-nguyên năm 1288

d.nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

câu hỏi b bạn viết là năm 1974, phải là 1975 bạn nhé

K cho mình nha!

16 tháng 1 2018

a)Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

b)Chiến thắng Điện Biên Phủ 

c)Ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước

d)-Chiến thắng của Ngô Quyền năm 938

   -Chiến thắng của Lê Hoàn năm 981 

   -Chiến thắng của nhà Trần năm 1288

đ)Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước

ế)Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng các cơ quan Trung ưng ở và làm việc trong thời kì tien khởi nghĩa và thời kì chống thực dân Pháp

21 tháng 2 2019

-Sông Bách Đằng : trận chiến sông BÁch Đằng của NGô Quyền năm 938

-Bến Nhà rồng : Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước 1911

21 tháng 2 2019

sông bạch đằng gắn liền với chiến thắng cả 3 triều đại nam hán tống

bến nhà rồng là nơi Nguyễn Tất Thành ( bác Hồ ) ra đi tìm đường cứu nước vào ngày 5 tháng 6 năm 1911

 ngày 16-8-1945 dươi sự chỉ huy của đồng chí Võ Nguyên Giap tiến về giải phóng thái nguyên ngay dưới cây đa tân trào

     mk ko biết câu 3 của mk có đúng ko nữa nhưng nếu đúng thì k cho mk nha

28 tháng 1 2018

3 triều đại là:Nam Hán,Tống,Nguyên

28 tháng 1 2018

3 triều đại:nam hán,tống,nguyên.

Sông Bạch Đằng dòng sông găn liền cùng lịch sử hùng vĩ của Việt NAm , nơi đây đã chứng kiến bao chiến thắng hùng vĩ của lịch sử gắn liền với chiến công vĩ đại Giặc Nguyên Mông, Ngô Quyền... .TRong thời bình dòng sông nơi đây là nơi cho khách du lịch , và là tuổi thơ của mỗi đứa trẻ chúng em khi lớn lên ở bên cạnh dòng sông thơ  mộng. Mang trong mình dòng máu Lạc Hồng em luôn tự hào là nơi mình đang sinh sống ở đây lại có một dòng sông hùng vĩ và thơ mộng đã làm lên một Việt NAm oanh dũng, có rất nhiều nhà văn, nhà thơ lấy cảm hứng từ sông Bạch Đằng để làm chủ đề và cảm hứng của mình. Bạch Đằng còn là nơi du khách nước ngoài luôn ghé về đây ở đây có bến du thuyền và có nhà hàng nổi trên sông rất nổi tiếng và thêm phần thi vị.

11 tháng 2 2021

Sông Bạch Đằng là một trong những địa danh lịch sử với những chiến công lẫy lừng của cha ông ta. Đây cũng là con sông được nhắc đến trong thơ ca với niềm tự hào dân tộc sâu sắc. Trong số đó, bài “Phú sông Bạch Đằng” của Trương Hán Siêu là một trong những tác phẩm nổi tiếng thời nhà Trần và cũng là một trong số ít những bài phú xuất sắc nhất của van học trung đại Việt Nam.

14 tháng 6 2017

a) Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.

27 tháng 10 2021

TL:

Sông Bạch Đằng rất đẹp :))

_HT_

27 tháng 10 2021
Theo sử sách xưa kia sông có tên gọi là Vân Cừ, nhưng trong dân gian nó lại mang một một cái tên mộc mạc: sông Rừng. Người dân bảo rằng do ngày xưa hai bên bờ có rất nhiều cây cổ thụ và thường có sóng bạc đầu nên còn có tên gọi là Bạch Đằng giang. Chính cái tên ấy đã được ghi vào sử sách để nhắc nhở người đời về những chiến công oanh liệt của dân tộc Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ nước chống lại các thế lực ngoại xâm. Bắt đầu với chiến thắng của Ngô Quyền năm 938 chống quân Nam Hán, tiếp theo đó, năm 938 cũng chính tại con sông này, Lê Hoàn đã hạ gục quân Tống. Cuối cùng năm 1228, trận thủy chiến lịch sử giữa Trần Hưng Đạo chống quân Nguyên Mông đã một lần nữa khẳng định sức mạnh của quân dân nước Việt. Sông Bạch Đằng tuy không dài, chỉ khoảng 32km, nhưng bao la hùng vĩ, là ranh giới tự nhiên giữa hai tỉnh, thành phố: Hải Phòng và Quảng Ninh. Đồng thời là con đường thủy tốt nhất để đi vào Hà Nội (Thăng Long ngày xưa) từ miền nam Trung Quốc, từ cửa sông Nam Triệu các chiến thuyền đi vào sông Kinh Thầy, sông Đuống và cuối cùng là sông Hồng đoạn chảy qua Hà Nội. Các loại tàu thuyền có tải trọng 300-400 tấn tham gia vận tải được cả 2 mùa. Sông Bạch Đằng là một địa danh nổi tiếng trong lịch sử, là người Việt, học sử Việt mà một lần được diện kiến con sông, ta sẽ không khỏi ngạc nhiên, xúc động trước sự oanh liệt của khí thế chiến đấu và lòng yêu nước của ông cha ta. Đi vào các làng ven sông Bạch Đằng, du khách sẽ được nghe các sự tích thành hoàng, hay thấy bản sắc phong ở đình miếu do vua chúa các triều đại ban cho các vị danh tướng, công thần trong đó nhiều nhất là đời Trần. Họ được nhân dân ghi công và lập đền thờ: đình và đền thờ Ngô Quyền, đền thờ Trần Hưng Đạo, đền thờ bà cụ bán nước có công giúp Trần Hưng Đạo đánh giặc... Ở bãi sông Chanh dưới chân núi Tràng Kênh còn tìm thấy nhiều cọc gỗ lim đầu vạt nhọn, cao đến ba, bốn mét, hiện được trưng bày ở Viện bảo tàng lịch sử Việt Nam. Hàng năm trên dòng sông lịch sử này thường tổ chức những Hội thi bơi truyền thống vượt sông Bạch Đằng. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu đề tài: "Nghệ thuật cắm cọc sông Bạch Đằng", tác giả Vũ Xuân Xuê - Chi hội khoa học lịch sử huyện Vĩnh Bảo và các cộng sự đã sưu tầm được một số nguồn tài liệu có liên quan đến việc quân và dân thời nhà Trần áp dụng kinh nghiệm cắm cọc quai đáy trên dòng chảy của ngư dân đánh cá Hạ Bì (tên nôm là làng Quát), thuộc xã Yết Kiêu, huyện Gia Lộc, tỉnh Hải Dương vào việc xây dựng trận địa cọc trên sông Bạch Đằng trong cuộc kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông lần thứ 3 (năm 1288). Theo các tác giả thì chính danh tướng Yết Kiêu, người con giỏi nghề sông nước của trang Hạ Bì xưa là người đã trực tiếp giúp Trần Hưng Đạo chỉ huy và tổ chức xây dựng trận địa cọc trên sông Bạch Đằng năm 1288. Tại buổi sinh hoạt khoa học, ông Vũ Xuân Xuê đã giới thiệu bằng trực quan rất sinh động và có tính thuyết phục cao về kỹ thuật sử dụng phương tiện thuyền, bện dây nháng bằng rễ cây dứa dại cũng như kỹ thuật làm cọc nháng, dây nháng, que ngang, cọc kháp (khuyết), kỹ thuật đẽo cọc gỗ vát hình lưỡi mai… trong nghệ thuật cắm cọc trên sông. Đặc biệt, ông Xuân đã giới thiệu một cách thuyết phục, tỉ mỉ quy trình cắm cọc gỗ lớn trong điều kiện nước chảy xiết như: kỹ thuật cắm cọc nháng, cách cố định đầu cọc kháp, phương pháp thả và định vị cọc gỗ dưới nước, thao tác dùng thuyền và các công cụ hỗ trợ cắm cọc, phương pháp liên kết bãi cọc trong thế liên hoàn…
  • Bắt đầu từ Huế, tháng 5 năm 1909, Nguyễn Tất Thành xuất phát từ Huế và đi theo cha mình là Nguyễn Sinh Sắc vào huyện Bình Khê thuộc tỉnh Bình Định.
  • Tháng 9 năm 1909, Nguyễn Tất Thành được cha gửi đến Quy Nhơn để học thêm tiếng Pháp với thầy giáo Phạm Ngọc Thọ dạy tại Trường tiểu học Pháp - bản xứ Quy Nhơn theo chương trình lớp cao đẳng.
  • Sau khi cha ông là Nguyễn Sinh Huy bị miễn nhiệm tại tỉnh Bình Định, Nguyễn Tất Thành buộc phải thôi học ở trường Quốc học Huế và trở thành thầy giáo tại Phan Thiết.[10]
  • Vào một ngày trong tháng 8 năm 1910, Nguyễn Tất Thành rời Quy Nhơn, đi vào Sài Gòn. Từ nửa sau tháng 9 năm 1910 đến trước tháng 2 năm 1911, Nguyễn Tất Thành dạy học ở trường Dục Thanh thuộc tỉnh Phan Thiết.
  • Có một mẫu chuyện về Hồ Chí Minh do Trần Dân Tiên (được nhiều học giả cho là một bút danh của chính Hồ Chí Minh) thuật lại[11] về Hồ Chí Minh liên quan đến việc Nguyễn Tất Thành bàn với một người bạn thân về chuyện ông muốn đi nước ngoài và rủ rê anh này đi theo. Nội dung câu chuyện được kể lại như sau:[8]

- Nguyễn Tất Thành: Tôi muốn đi ra ngoài, xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta. Nhưng nếu đi một mình, thật ra cũng có điều mạo hiểm, ví như khi đau ốm... Anh muốn đi với tôi không?

- Anh bạn: Nhưng lấy đâu ra tiền mà đi??,

- Nguyễn Tất Thành (vừa nói vừa giơ hai bàn tay): Đây, tiền đây! Chúng ta sẽ làm việc. Chúng ta sẽ làm bất cứ việc gì để sống và để đi, anh cùng đi với tôi chứ?.

Anh bạn đó nhận lời nhưng sau này không tham gia chuyến đi.[12]

  • Ngày 2 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành xin làm việc ở tàu Đô đốc Latouche-Tréville của hãng vận tải Hợp nhất (Compagnie des Chargeurs réunis), thường được gọi nôm na là hãng Nǎm Sao đang chuẩn bị rời Cảng Sài Gòn đi Marseille, Pháp. Lúc tàu này cập cảng Sài Gòn. Ông xuống tàu và gặp viên thuyền trưởng tên là: Lui E-du-a Mai-sen. Ông thuyền trưởng hỏi rằng anh có thể làm được việc gì? Ông trả lời: Tôi có thể làm bất cứ công việc gì. Sau đó thuyền trưởng nhận Thành vào làm phụ bếp.[12][13]
  • Ngày 3 tháng 6 năm 1911, Nguyễn Tất Thành bắt đầu làm việc ở tàu Đô đốc Latouche-Tréville, nhận thẻ nhân viên của tàu với tên mới là Văn Ba. Lúc này trên tàu cũng có một người thủy thủ Việt Nam làm việc có tên gọi là Nguyễn Văn Ba. Lương của Hồ Chí Minh được lãnh là 50 franc Pháp, trong khi những người bồi bàn Pháp làm việc rất nhàn nhã lãnh lương gấp 3 lần lương của ông.[12]
24 tháng 2 2019

Bác Hồ Chí Minh