Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b: \(=\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2016}=\dfrac{1}{2016}\)
Viết:
\(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{n}=1+\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{2^2}\right)+\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2^3}\right)+\left(\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2^4}\right)+...+\frac{1}{n}\)
Nhận xét: \(\frac{1}{3}+\frac{1}{2^2}>\frac{1}{2^2}.2\)
\(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{2^3}>\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^3}=\frac{1}{2^3}.2^2\)
\(\frac{1}{9}+...+\frac{1}{2^4}>\frac{1}{2^4}+...+\frac{1}{2^4}=\frac{1}{2^4}.2^3\)
....
Tiếp tục như vậy, ta được Vế trái > \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}.2^1+\frac{1}{2^3}.2^2+\frac{1}{2^4}.2^3+...+\frac{1}{2^k}.2^{k-1}+....=1+\frac{1}{2}.k+...\)
Để vế trái > 1000 => k > 1998 => ta có thể chọn k = 1999
Khi đó ,có thể chọn n = 2k = 21999
Vậy luôn tồn tại số tự nhiên n thỏa mãn yc
bạn bạn trả lời hay wa!!!!!!!! thanks nha!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 2:
a)Gọi UCLN(14n+3;21n+4) là d
Ta có:
[3(14n+3)]-[2(21n+4)] chia hết d
=>[42n+9]-[42n+8] chia hết d
=>1 chia hết d
=>d=1. Suy ra 14n+3 và 21n+4 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=>Phân số trên tối giản
b)Gọi UCLN(12n+1;30n+2) là d
Ta có:
[5(12n+1)]-[2(30n+2)] chia hết d
=>[60n+5]-[60n+4] chia hết d
=>1 chia hết d. Suy ra 12n+1 và 30n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=>Phân số trên tối giản
c)Gọi UCLN(3n-2;4n-3) là d
Ta có:
[4(3n-2)]-[3(4n-3)] chia hết d
=>[12n-8]-[12n-9] chia hết d
=>1 chia hết d. Suy ra 3n-2 và 4n-3 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=>Phân số trên tối giản
d)Gọi UCLN(4n+1;6n+1) là d
Ta có:
[3(4n+1)]-[2(6n+1)] chia hết d
=>[12n+3]-[12n+2] chia hết d
=>1 chia hết d. Suy ra 4n+1 và 6n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
=>Phân số trên tối giản
\(\frac{1}{n+1}+\frac{n}{n+1}+\frac{2n+1}{n+1}\)\(=\frac{1+n+2n+1}{n+1}\)\(=\frac{3n+2}{n+1}\)
a. Vì A thuộc Z
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )
b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)
Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )
c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)
\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)
Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )
Mong bạn k cho mk !!!
a) \(\frac{4}{n+1}\)
=> 4 \(⋮\)n + 1
=> n + 1 \(\in\)Ư( 4 ) = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 }
=> n \(\in\){ 0 ; -2 ; 1 ; -3 ; 3 ; -5 }
b) \(\frac{-27}{2n-3}\)
=> -27 \(⋮\)2n - 3
=> 2n - 3\(\in\){ 1 ; -1 ; 3 ; -3 ; 9 ; -9 ; 27 ; -27 }
=> Lập bảng :
2n - 3 | 1 | -1 | 3 | -3 | 9 | -9 | 27 | -27 |
2n | 4 | 2 | 6 | 0 | 12 | -6 | 30 | -24 |
n | 2 | 1 | 3 | 0 | 6 | -3 | 15 | -12 |
Vậy n \(\in\){ -12 ; -3 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 15 }
c)\(\frac{n+3}{n-2}\)
có : n + 3 \(⋮\)n - 2
n - 2 \(⋮\)n - 2
=> ( n + 3 ) - ( n - 2 ) \(⋮\)( n - 2 )
=> n + 3 - n + 2 \(⋮\)n - 2
5 \(⋮\)n - 2
=> n - 2 \(\in\)Ư( 5 ) = { 1 ; -1 ; 5 ; -5 }
=> n \(\in\){ 3 ; 1 ; 7 ; -3 }
\(a.\) Để \(\frac{4}{n+1}\in Z\) thì \(4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{-1;1;2;-2;4;-4\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;0;1;-3;3;-5\right\}\)
\(b.\)Để \(\frac{-27}{2n-3}\in Z\) thì \(-27⋮2n-3\)
Đến đây bn tự nghĩ típ nha.
\(c.\)\(\Rightarrow n+3⋮n-2\)
\(\Rightarrow\left(n-2\right)+5⋮n-2\)
\(\Rightarrow5⋮n-2\)
Tự làm típ nha
Lời giải:
Để $B$ không rút gọn được thì $n+1, n-3$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
$\Rightarrow ƯCLN(n+1, n-3)=1$
Gọi $d=ƯCLN(n+1, n-3)$
$\Rightarrow n+1\vdots d; n-3\vdots d$
$\Rightarrow (n+1)-(n-3)\vdots d\Rightarrow 4\vdots d$
Để 2 số nt cùng nhau thì $(4,d)=1$
$\Rightarrow n+1\not\vdots 2$
$\Rightarrow n+1$ lẻ
$\Rightarrow n$ chẵn.