\(B=\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) . Tìm \(x\in Z\) để B có giá t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2015

Để B có giá trị nguyên thì \(\sqrt{x}-1\) phải là ước của 5:

=> \(\sqrt{x}-1=1\Rightarrow\sqrt{x}=1+1=2\Rightarrow x=4\)

=> \(\sqrt{x}-1=-1\Rightarrow\sqrt{x}=-1+1=0\Rightarrow x=0\)

=> \(\sqrt{x}-1=5\Rightarrow\sqrt{x}=5+1=6\Rightarrow x=36\)

=> \(\sqrt{x}-1=-5\Rightarrow\sqrt{x}=-5+1=-4\) => x ko tồn tại

Vậy có các giá trị x thoả mãn là: x = 4; x = 0; x = 36

B nguyên

(=) căn x-1 thuộc ước 5 = { -5 ; -1 ; 1 ; 5 }

=> x-1 thuộc { 1 ; 25 }( vì (-1)2 = 1 ; (-5)2 =25 )

=> x thuộc { 0 , 24 }

có j sai sai chủ thớt hơi , lp 7 đã học căn thức đâu

học tốt

quên 2 và 26 nha

mik lm hơi ẩu tí

sorry

học tốt

31 tháng 5 2017

Để B có giá trị nguyên

=> 5 chia hết cho \(\sqrt{x}-1\)

=> \(\sqrt{x}-1\) thuộc Ư(5) = {1 ; -1 ; 5 ; -5}

Ta có bảng sau :

\(\sqrt{x}-1\)1                     -1                          5                         -5                       
x4036 không có giá trị
31 tháng 5 2017

Để B thuộc Z=> 5/ căn x - 1 thuộc Z => 5 : hết cho căn x -1

=> căn x-1 thuộc Ư(5) => căn x - 1 thuộc { -5;-1;1;5}

=> căn x thuộc{ -4; 0; 2; 5}

=> x thuộc{16; 0; 4; 25}

16 tháng 10 2016

Để B nguyên thì \(\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)nguyên

=> 5 chia hết cho \(\sqrt{x}-1\)

Mà \(\sqrt{x}-1\ge-1\)do \(\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;-1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;0;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;36\right\}\)

1 tháng 10 2019

Ta có căn(x + 5) + 2/11 >= 2/11 (vì căn (x+5) >= 0)

Vậy A đạt giá trị nhỏ nhất là 2/11 khi và chỉ khi x = -5

 Ta có : 3/19 - 3.căn(x - 2) <= 3/19 ( vì -3.căn(x-2) <= 0)

Vậy B đạt giá  trị lớn nhất là 3/19 khi và chỉ khi x = 5

C = (căn - 3)/2 có giá trị nguyên nên (căn - 3) chia hết cho 2

Suy ra x là số chính phương lẻ

 Vì x < 50 nên x thuộc { 1^2;3^2;5^2;7^2} hay x thuộc {1;9;25;49}

2 tháng 7 2019

a)\(A=\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+3}=\frac{\sqrt{x}+3-8}{\sqrt{x}+3}=1-\frac{8}{\sqrt{x}+3}\)

 \(A=-1\Leftrightarrow1-\frac{8}{\sqrt{x}+3}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{8}{\sqrt{x}+3}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+3=4\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy A = -1 \(\Leftrightarrow x=1\)

2 tháng 7 2019

b) \(A=1-\frac{8}{\sqrt{x}+3}\)

\(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{8}{\sqrt{x}+3}\inℤ\)hay \(8⋮\left(\sqrt{x}+3\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4\right\}\)

Mà \(\sqrt{x}+3\ge3\)nên\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\in\left\{3;4\right\}\)

\(TH1:\sqrt{x}+3=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)

\(TH2:\sqrt{x}+3=4\Leftrightarrow\sqrt{x}=1\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)thì A nguyên

12 tháng 11 2016

a)2(x+y)=2(z+x)

=>\(x+y=z+x\)

=>y=z

=>\(\frac{y-z}{5}=\frac{0}{5}=0\)

 

5(y+z)=2(z+x)

5y+5z=2z+2x

mà y=z(cmt)

nên 5y+5y-2y=2x

8y=2x

x=4y

=>\(\frac{x-y}{4}=\frac{4y-y}{4}=\frac{3y}{4}\)

=>ko thỏa mãn đề bài

 

13 tháng 11 2016

a ) Cho 2( x + y ) = 5( y + z ) = 3( z + x ) thì xy4=yz5

Theo đề bài ra ta có: \(2\left(x+y\right)=5\left(y+z\right)\Rightarrow\frac{x+y}{5}=\frac{y+z}{2}\Rightarrow\frac{x+y}{15}=\frac{y+z}{6}\)

\(5\left(y+z\right)=3\left(z+x\right)\Rightarrow\frac{z+x}{5}=\frac{y+z}{3}\Rightarrow\frac{z+x}{10}=\frac{y+z}{6}\)

\(\Rightarrow\frac{x+y}{15}=\frac{y+z}{6}=\frac{z+x}{10}=\frac{x+y-y-z-z-x}{15-6-10}=\frac{0}{-1}=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x+y=0\\y+z=0\\z+x=0\end{array}\right.\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\y=0\\z=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow5x-5y=4y-4z\)(Do x,y,z=0)

\(\Rightarrow5\left(x-y\right)=4\left(y-z\right)\)

\(\Rightarrow\frac{x-y}{4}=\frac{y-z}{5}\)