\(\ge\)0 tìm m để bất phương trình có nghiệm...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

xét \(4m^2-5m-9=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\frac{9}{4}\\m=-1\end{matrix}\right.\)

Vs \(m=\frac{9}{4}\) bpt \(\Leftrightarrow0x\ge-\frac{27}{4}\) (t/m)

Vs m = -1 bpt \(\Leftrightarrow0x\ge16\) ( ko t/m)

Vậy m = 9/4

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10 A.4 B.5 C.9 D.10 2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\) A. 5 B.6 C.21 D.40 3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ 4. Tập...
Đọc tiếp

1. bất phương trình \(\frac{3x+5}{2}-1\le\frac{x+2}{3}+x\) có bao nhiêu nghiệm nguyên lớn hơn -10

A.4 B.5 C.9 D.10

2. tổng các nghiệm của bất phương trình x(2-x) ≥ x(7-x) - 6(x-1) trên đoạn \([-10;10]\)

A. 5 B.6 C.21 D.40

3. tập nghiệm S của bất phương trình 5( x+1) - x( 7-x) > -2x

A. R B. \(\left(-\frac{5}{2};+\infty\right)\) C.\(\left(-\infty;\frac{5}{2}\right)\) D. ϕ

4. Tập nghiệm S của bất phương trình x+\(\sqrt{x}< \left(2\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

A. (-∞;3) B. (3; +∞) C. [3; +∞) D. (-∞; 3]

5. tổng các nghiệm nguyên của bất phương trình \(\frac{x-2}{\sqrt{x-4}}\le\frac{4}{\sqrt{x-4}}\) bằng

A. 15 B. 26 C. 11 D. 0

6. bất phương trình (m2- 3m )x + m < 2- 2x vô nghiệm khi

A. m ≠1 B. m≠2 C. m=1 , m=2 D. m∈ R

7. có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để bất phương trình ( m2 -m )x < m vô nghiệm

A. 0 B.1 C.2 D. vô số

8. gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình (m2 -m)x + m< 6x -2 vô nghiệm. tổng các phần tử trong S là

A. 0 B.1 C.2 D.3

9. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2( x-2) -mx +x+5 < 0 nghiệm đúng với mọi x∈ [-2018; 2]

A. m< \(\frac{7}{2}\) B. m=​ \(\frac{7}{2}\) C. m > \(\frac{7}{2}\) D. m ∈ R

10. tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để bất phương trình m2 (x-2) +m+x ≥ 0 có nghiệm x ∈ [-1;2]

A. m≥ -2 B. m= -2 C. m ≥ -1 D. m ≤ -2

0
NV
8 tháng 2 2020

1/ \(\Leftrightarrow\left|x^2-3x+2\right|-3x^2-5x\ge3m^2+5m\)

Xét hàm \(f\left(x\right)=\left|x^2-3x+2\right|-3x^2-5x\)

- Với \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=-2x^2-8x+2=-2\left(x+2\right)^2+10\le10\)

- Với \(1< x< 2\Rightarrow f\left(x\right)=-4x^2-2x-2\) \(\Rightarrow-22< f\left(x\right)< -8\)

Vậy để BPT đã cho có nghiệm thì \(3m^2+5m\le maxf\left(x\right)\)

\(\Rightarrow3m^2+5m\le10\)

\(\Leftrightarrow3m^2+5m-10\le0\Rightarrow\frac{-5-\sqrt{145}}{6}\le m\le\frac{-5+\sqrt{145}}{6}\)

NV
8 tháng 2 2020

Câu 2:

\(\Leftrightarrow\left|x^2+x-6\right|-4x=m\)

Xét \(f\left(x\right)=\left|x^2+x-6\right|-4x\)

Với \(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=x^2-3x-6\)

\(-\frac{b}{2a}=\frac{3}{2}\notin\left(-\infty;-3\right)\cup\left(2;+\infty\right)\Rightarrow f\left(x\right)\) nghịch biến trên \(\left(-\infty;-3\right)\); đồng biến trên \(\left(2;+\infty\right)\)

Với \(-3< x< 2\) \(\Rightarrow f\left(x\right)=-x^2-5x+6\)

\(-\frac{b}{2a}=-\frac{5}{2}\in\left[-3;2\right]\) \(\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến trên \(\left(-3;-\frac{5}{2}\right)\) ; nghịch biến trên \(\left(-\frac{5}{2};2\right)\)

Ta có \(f\left(-3\right)=12\) ; \(f\left(-\frac{5}{2}\right)=\frac{49}{4}\); \(f\left(2\right)=-8\)

Bảng biến thiên:

Hỏi đáp Toán

Từ BBT ta thấy để pt có 4 nghiệm \(\Rightarrow12< m< \frac{49}{4}\)