K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

trình về dạng bất phương trình bậc hai ẩn t.

+) Giải bất phương trình bậc hai ẩn t, từ đó suy ra x và suy ra tập nghiệm của bất phương trình.

22 tháng 9 2017

 

Chọn C.

Phương pháp : Giải bất phương trình từ đó tìm được a,b.

Cách giải : Ta có :

 

28 tháng 12 2019

Đáp án  A      

Điều kiện: x ≥ − 1 ta có hệ  phương trình:

x + 1 < 2 x x + 4 < 2 x 2 + 3 ⇔ 2 x 2 − x − 1 < 0

nên ta có lập luận sau

Vế phải bất phương trình:

g x = 6 x 2 − 3 x − 3 = 3 2 x 2 − x − 1 ⇒ g x > 0 ⇔ x ∈ − ∞ ; − 1 2 ∪ 1 ; + ∞ g x ≤ 0 ⇔ x ∈ − 1 2 ; 1

+)  Với x>1 thì:

0 < x + 4 < 2 x 2 + 3 0 < x + 1 < 2 x ⇒ x + 4 x + 1 < 2 x 2 x 2 + 3 ⇒ V T < 0 , V P > 0 ⇒ B P T   v ô   n g h i ệ m .  

 

 

Vật tập nghiệm của bất phương trình là:

a ; b = − 1 2 ; 1 ⇒ 2 a + b = 2. − 1 2 + 1 = 0

1 tháng 2 2016

a) ĐK: x-1 khác 0 và x+1 khác 0

<=> x khác 1 và x khác -1

b) ĐK: x-2 khác 0

<=> x khác 2

1 tháng 2 2016

à thui câu 1 k cần lm lm hộ câu 2 nha

27 tháng 10 2019

Đáp án A

Điều kiện: 1 ≤ x ≤ 3 ; b p t   ⇔ x − 1 2 + 2 + x − 1 > 3 − x 2 + 2 + 3 − x  

Xét f t = t 2 + 2 + t  với t ≥ 0 . Có f ' t = t 2 t 2 + 2 + 1 2 t > 0 , ∀ t > 0  

Do đó hàm số đồng biến trên 0 ; + ∞ .    1 ⇔ f x − 1 > f 3 − x ⇔ x − 1 > 3 ⇔ x > 2  

So với điều kiện, bpt có tập nghiệm là S = 2 ; 3

20 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

Điều kiện: 1 ≤ x ≤ 3  

Bất phương trình

(1)

Xét hàm số f t = t 2 + 2 + t  với t ≥ 0  

Ta có

nên hàm số đồng biến trên [ 0 ; + ∞ ) .

Khi đó (1) ⇔ f x - 1 > f 3 - x

 

Kết hợp với điều kiện, tập nghiệm của bất phương trình là S = ( 2 ; 3 ]  

Vậy  a = 2 , b = 3 ⇒ b - a = 1

31 tháng 3 2016

Câu 1 : 

Đk: \(x\ge1\) 

\(\sqrt{x-1}+\sqrt{2x-1}=5\\ \Leftrightarrow x-1+2\sqrt{\left(x-1\right)\left(2x-1\right)}+2x-1=25\\ \Leftrightarrow2\sqrt{2x^2-3x+1}=27-3x\\ \)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}27-3x\ge0\\4\left(2x^2-3x+1\right)=9x^2-162x+729\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x^2-150x+725=0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\le9\\x=145hoặcx=5\end{cases}\)

với x= 5 thoản mãn điều kiện, x=145 loại

Vậy \(S=\left\{5\right\}\)

Câu 1: (2,5 điểm)    Cho biểu thức:a) Rút gọn A.b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0c) Tìm x để A = 1/2d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.Câu 2: (1điểm)a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.HD:          a < b => -3a > -3bCâu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận...
Đọc tiếp

Câu 1: (2,5 đim)    Cho biểu thức:

2016-04-27_171121

a) Rút gọn A.

b) Tính giá trị của biểu thức A tại x thỏa mãn: 2x2 + x = 0

c) Tìm x để A = 1/2
d) Tìm x nguyên để A nguyên dương.

Câu 2: (1điểm)

a) Biểu diễn tập nghiệm của mỗi bất phương trình sau trên trục số: x ≥ -1 ;  x < 3.

b) Cho a < b, so sánh  – 3a +1 với – 3b + 1.

HD:          a < b => -3a > -3b

Câu 3: (1,5 điểm) Một người đi xe đạp từ A đến B với vận tốc trung bình 15km/h. Lúc về, người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 45 phút. Tính độ dài quãng đường AB (bằng kilômet).

HD: Đổi 45’ = ¾ h, quãng đường AB = S => S = vt hay S/15 = S/12+3/4

2016-04-27_171454

Câu 4:  (1,0 điểm) Cho tam giác ABC có AD là phân giác trong của góc A. Tìm x trong hình vẽ sau với độ dài cho sẵn trong hình. 

2016-04-27_171602

 Câu 5: (1,5 điểm)

a. Viết công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.

 b. Áp dụng: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật với AA’ = 5cm, AB = 3cm, AD = 4cm (hình vẽ trên).

Câu 6:(2,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.

a) Chứng minh: ∆ABC và ∆HBA đồng dạng với nhau.

 

  b) Chứng minh: AH2 = HB.HC.

  c) Tính độ dài các cạnh BC, AH.

9
29 tháng 4 2016

đây là nick phụ của bạn trần việt hà

29 tháng 4 2016

không phải

6 tháng 7 2019

Chọn đáp án A