Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt phân hỗn hợp, ta có PTPƯ:
BaCO3 BaO + CO2
MgCO3 MgO + CO2
Al2O3 không
Chất rắn Khí D: CO2.
+ Hòa tan A vào H2O dư, ta có PTPƯ:
BaO + H2O Ba(OH)2
MgO + H2O không
Al2O3 + Ba(OH)2 Ba(AlO2)2 + H2O
Kết tủa
+ Khi cho dung dịch B tác dụng với CO2 dư:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O 2Al(OH)3 + Ba(HCO3)2
+ Hòa tan C vào dung dịch NaOH dư, ta có PTPƯ:
MgO + NaOH không
Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O
(Vì kết tủa C cho vào dung dịch NaOH dư có tan một phần chứng tỏ C có Al2O3 dư; phần không tan là MgO).
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4,hiện tượng quan sát được là: A. Xuất hiện kết tủa xanh. B. Xuất hiện kết tủa trắng,khí thoát ra. C. sủi bọt khí. D. .Xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
Kết tủa là \(Cu\left(OH\right)_2\downarrow\) màu xanh.
Nếu TH chỉ nhỏ vài giọt NaOH thì cho mình hỏi bản thân dung dịch CuSO4 đã màu xanh lam rồi, khi cho NaOH vô dung dịch muối Cu theo lý thuyết thì tạo kết tủa Cu(OH)2 màu xanh lơ. Hai màu này cũng khá giống nhau thì sao nhận biết đc :v
nCO3(2-) = 1 mol
giả sử hh A chỉ có CaCl2 => n(A)max = 31.9/ (40+71) = 0.29. => nCa(2+)max = 0.29
=> Ca(2+)pư với CO3(2-) với tỷ lệ mol 1:1 vậy Ca(2+) pứ hết. Nhưng thực tế n(A)< 0.29 vậy chứng tỏ ion Ba(+2), Ca(2+) đả pứ hết và tạo kết tủa BaCO3, CaCO3.
b)Khi A pứ AgNO3 thì chỉ có pứ : Ag(+) + Cl(-) = AgCl (1)
gọi a, b là số mol BaCl2 và CaCl2, dùng định luật bảo toàn số mol =>
nCl(-) ở trong BaCl2 và CaCl = nCl(-) ở trong AgCl => 2a + 2b =53.4/(108+35.5) = 0.37 ( số mol lẻ ko biết đề bạn ghi đúng ko) => a+ b=0.185 kết hợp pt : 208a + 111b = 31.9 => a= 0.117 ,b= 0.068
=> %mBaCl2 = 76.3% và %mCaCl2 = 23.7%
Fe+2HCl--->FeCl2+H2 (1)
Fe2O3+6HCl-->2FeCl3+3H2O (2)
FeCl2+2NaOH-->Fe(OH)2+NaCl (3)
FeCl3+3NaOH-->Fe(OH)3+3NaCl (4)
4Fe(OH)2+O2-->2Fe2O3+4H2O (5)
2Fe(OH)3-->Fe2O3+3H2O (6) nH2=0,1mol-->nFe(1)=0,1mol-->mFe(1)=5,6g
nFe=0,1mol-->nFe2O3 tạo ra bởi Fe ban đầu là
0,05mol
-->mFe2O3=8g
-->mFe2O3(6)=16g
-->nFe2O3 ban đầu là 0,1mol -->mhh=5,6+16=21,6g
Ta thấy chỉ có Fe tác dụng với HCl tạo ra khí H 2 nên số mol H 2=0,1 (mol) >n Fe = 0,1(mol)>>mFe =5,6
Ta thấy khối lượng chất rắn là Fe2O3 và bằng 24 >a=29,6
11. Dẫn từ từ khí CO2 vào dd Ca(OH)2 . Hiện tượng xảy ra là :
A. Xuất hiện kết tủa trắng tăng dần đến cực đại sau đó tan dần
B. Không có hiện tượng gì xảy ra
C. Xuất hiện kết tủa màu xanh lam
D. Xuất hiện kết tủa màu trắng tăng dần
12. Hòa tan 10,7g hiđroxit của một kim loại hóa trị (III) vào 100g dung dịch HCl 10,95% thì vừa đủ. CTHH của hiđroxit cần tìm là :
A. Không xác định được
B. Fe(OH)3
C. Al(OH)3
D. Cr(OH)3
13. Sục 4,48 lít khí CO2(đktc) vào 200ml dung dịch NaoH 1,5M. Dung dịch sau phản ứng
A. Na2CO3 , HCl
B. Na2CO3 , NaHCO3
C. Na2CO3, NaOH
D. NaHCO3 , NaOH
14. Hòa tan hoàn toàn 18,4g hỗn hợp Mg và Fe trong dd HCl dư. Dung dịch sau phản ứng cho tác dụng với dd NaOH dư thu được kết tủa. Lấy toàn bộ kết tủa đem nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28 gam chất rắn. Thành phần % về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là :
A. 39,13% và 60,89%
B. 26,09% và 73,91%
C. 60,89% và 39,13%
D. 73,91% và 26,09%
15. Nhỏ dung dịch HCl dư vào dung dịch Na2CO3 thấy hiện tượng gì xảy ra?
A. Không có hiện tượng gì xảy ra
B. Xuất hiện kết tủa màu trắng
C. Sủi bọt khí không màu
D. Sủi bọt khí không màu, mùi hắc
n NO = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi chất rắn sau khi nung trong ống sứ với CO là hỗn hợp B nặng 19,2 gam.
Vì khi B phản ứng với HNO3 sinh ra 0,1 mol NO và muối Fe(+3) nên B đã nhường cho HNO3 0,1 x 3 = 0,3 mol e.
Nếu B nhường 0,3 mol e này cho oxi nguyên tử thì toàn bộ nguyên tố Fe trong B sẽ trở thành Fe(+3) trong oxit Fe2O3.
Để nhận 0,3 mol e này, cần 0,15 mol oxi nguyên tử phản ứng với B nặng 0,15 x 16 = 2,4 gam. Vì thế, sau khi phản ứng của B với oxi nguyên tử, ta thu được Fe2O3 với khối lượng là:
19,2 + 2,4 = 21,6 gam.
--> n Fe2O3 = 21,6/160 = 0,135 mol --> n Fe = 0,135 x 2 = 0,27 mol
Gọi số mol mỗi oxit trong A là a mol.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
2a + 3a + a = 0,27
--> a = 0,045 mol
--> m1 = 0,045 x 160 + 0,045 x 232 + 0,045 x 72 = 20,88 gam.
Từ n Fe = 0,27 mol, ta có:
--> khối lượng nguyên tố Fe trong B = 0,27 x 56 = 15,12 gam
--> m O trong B = 19,2 - 15,12 = 4,08 gam
--> n O trong B = 4,08/16 = 0,255 mol = n CO2 thu được khi dùng CO khử A ban đầu = n BaCO3 kết tủa
--> m2 = m BaCO3 = 0,255 x 197 = 50,235 gam.
nFe=nH2=0,1 Mol
-> nFeO =0,1 Mol
tổng Fe=0,2 mol
Bảo toàn Fe có nFe2O3=1/2nFe=0,1 mol
mFe2O3= 16 gam
Giải thích bằng PTHH:
Ba + 2 H 2 O → B a O H 2 + H 2
N a 2 C O 3 + B a O H 2 → B a C O 3 + 2NaOH
B a C O 3 + C O 2 + H 2 O → B a H C O 3 2
Hiện tượng: Bari tan, sủi bọt khí, sau đó tạo kết tủa, cuối cùng kết tủa tan dần.
⇒ Chọn D.