K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

a) Tính tỉ lệ dân thành thị

 

b) Ở nước ta, số dân thành thị tăng nhanh hơn số dân nông thôn do: kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá. Dân cư nông thôn di cư vào các đô thị ngày càng nhiều để kiếm việc làm, đổi đời; hiện tượng đô thị hoá ở nông thôn được đẩy mạnh. 

27 tháng 9 2017

a) Tính tỉ lệ dân thành thị

Cách tính:  T ỷ   l ệ   d â n   t h à n h   t h ị   =   S ố   d â n   t h à n h   t h ị T ổ n g   s ố   d â n × 100

b) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta, giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

Trong giai đoạn 1990 - 2010:

- Số dân thành thị liên tục tăng với tốc độ tăng khá nhanh, từ 12,9 triệu người (năm 1990) lên 26,5 triệu người (năm 2010), tăng 13,6 triệu người (tăng gấp 2,05 lần).

- Tỉ lệ dân thành thị nước ta cũng tăng đáng kể trong giai đoạn trên, từ 19,5% (năm 1990) lên 30.5% (năm 2010), tăng 11,0%.

* Giải thích

Số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị liên tục tăng là do trong những năm gần đây quá trình đô thị hoá ở nước ta diễn ra khá nhanh, số lượng các đô thị ngày càng tăng, quy mô các đô thị ngày càng được mở rộng. Tuy vậy, do điểm xuất phát thấp cùng với tốc độ công nghiệp hoá, hiện đại hoá chưa cao nên tốc độ gia tăng số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị cũng chưa cao. 

4 tháng 1 2022

tk:

 

Số dân thành thị tăng liên tục từ 11360,0 (năm 1985) lên 20869,5 (năm 2003), tăng gấp 1,8 lần.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng khá nhanh, từ 18,97% (năm 1985) lên 25,8% (năm 2003), tăng 6,83%.

* Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị đã phản ánh quá trình đô thị hóa ở nước ta đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới, trình độ đô thị hóa còn thấp.

 

4 tháng 1 2022

Giải thích: Ở các vùng nông thôn chủ yếu sản xuất nông nghiệp, rất ít các hoạt động phi nông nghiệp. Sản xuất nông nghiệp lại có tính mùa vụ, có một khoảng thời gian nhàn dỗi, vì vậy, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn nước ta còn cao (3,4% - 2018).

16 tháng 6 2019

a) Vẽ biểu đồ

- Xử lí số liệu:

Cơ cấu dân số nước ta phân theo thành thị và nông thôn thời kì 1990-2010

(Đơn vị: %)

- Vẽ:

Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta trong thời kì 1990 - 2010

b) Nhận xét và giải thích

* Nhận xét

- Có sự thay đổi (theo xu hướng tăng tỉ lệ dân thành thị và giảm tỉ lệ dân nông thôn), nhưng còn chậm.

- Tỉ lệ dân thành thị tăng 11% (từ 19,5% năm 1990 lên 30,5% năm 2010), tỉ lệ dân nông thôn giảm tương ứng (từ 80,5% xuống 69,5%).

* Giải thích

- Do kết quả của quá trình công nghiệp hoá và đô thị hoá.

- Tuy nhiên, quá trình trên diễn ra còn chậm.

17 tháng 5 2017

- Số dân thành thị và tỉ lệ dân đô thị tăng liên tục nhưng không đều giữa các giai đoạn. Giai đoạn có tốc độ tăng nhanh nhất là 1995 - 2003.

- Tỉ lệ dân đô thị của nước ta còn thấp. Điều đó chứng tỏ nước ta vẫn ở quá trình đô thị hoá thấp, kinh tế nông nghiệp vẫn còn vị trí khá cao.

Cho bảng số liệu:Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, giai đoạn 2000 – 2010 (đơn vị %)Năm /Vùng      2000          2003          2005           2010Thành thị          24,2          25,8          26,9              30,2Nông thôn         75,8          74,2          73,1              69,8Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 2000 – 2010 đúng nhất là.A. Tỉ lệ dân thành thị...
Đọc tiếp

Cho bảng số liệu:

Cơ cấu dân số phân theo thành thị và nông thôn của nước ta, giai đoạn 2000 – 2010 (đơn vị %)

Năm /Vùng      2000          2003          2005           2010

Thành thị          24,2          25,8          26,9              30,2

Nông thôn         75,8          74,2          73,1              69,8

Nhận xét sự thay đổi cơ cấu dân số giữa thành thị và nông thôn nước ta giai đoạn 2000 – 2010 đúng nhất là.

A. Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng, tỉ lệ dân nông thôn giảm.

B. Tỉ lệ dân thành thị ngày càng tăng, tỉ lệ dân nông thôn tăng.

C. Tỉ lệ dân thành thị ngày càng giảm, tỉ lệ dân nông thôn giảm.

D. Tỉ lệ dân thành thị nhiều hơn tỉ lệ dân nông thôn.

3
13 tháng 11 2021

A

13 tháng 11 2021

A

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
25 tháng 12 2020

a) Vẽ biểu đồ miền

b) Nhận xét:

- Tỉ lệ dân Nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị (Nền kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp, dân số tập chung phần lớn ở nông thôn là chủ yếu)

- Tuy nhiên tỉ lệ có xu hướng thay đổi tăng ở thành thị và giảm ở nông thôn: 6,3% trong 13 năm. (Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo đó là đô thị hóa. Dân số từ nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm => cơ cấu dân số thay đổi)

25 tháng 12 2020

a) Vẽ biểu đồ miền

b) Nhận xét:

- Tỉ lệ dân Nông thôn luôn lớn hơn dân thành thị (Nền kinh tế nước ta xuất phát từ nông nghiệp, dân số tập chung phần lớn ở nông thôn là chủ yếu)

- Tuy nhiên tỉ lệ có xu hướng thay đổi tăng ở thành thị và giảm ở nông thôn: 6,3% trong 13 năm. (Do quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa kéo theo đó là đô thị hóa. Dân số từ nông thôn lên thành thị để kiếm việc làm => cơ cấu dân số thay đổi)

27 tháng 12 2018

a) Nhận xét

Giai đoạn 1960 - 2007:

- Dân số thành thị và dân số nông thôn nước ta đều tăng.

+ Dân số thành thị tăng từ 4,73 triệu người (năm 1960) lên 23,37 triệu người (năm 2007), tăng gấp 4,9 lần.

+ Dân số nông thôn tăng từ 25,44 triệu người (năm 1960) lên 61,80 triệu người (năm 2007), tăng gấp 2,4 lần.

- Dân số thành thị có tốc độ tăng nhanh hơn dân số nông thôn.

b) Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn, vì

- Trình độ phát triển kinh tế nước ta còn thấp, nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

- Nước ta mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa tương ứng là giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa, trình độ đô thị hóa chưa cao, phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ.

- Chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh kéo dài.