Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
- Nhận xét: Diện tích rừng tự nhiên ở Việt Nam có sự biến động trong giai đoạn 1943 - 2020:
+ Giai đoạn từ 1943 - 1983: diện tích rừng tự nhiên có xu hướng giảm (7,5 triệu ha).
+ Giai đoạn từ 1983 - 2020: diện tích rừng tự nhiên có xu hướng tăng (3,5 triệu ha)
Tham khảo
- Thay đổi về nhiệt độ:
+ Nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước, với mức tăng trung bình toàn Việt Nam là 0,890C trong thời kì từ 1958 - 2018.
+ Số ngày nắng nóng có xu thế tăng từ 3-5 ngày/ thập kỉ trên phạm vi cả nước. Nhiều kỉ lục cao của nhiệt độ được ghi nhận trong những năm gần đây.
- Thay đổi về lượng mưa:
+ Lượng mưa trung bình năm của cả nước có nhiều biến động.
+ Thời gian mùa mưa và mùa khô cũng có sự thay đổi so với trung bình nhiều năm, các đợt mưa lớn xảy ra bất thường hơn về tần suất và cường độ.
- Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan gây ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất:
+ Số cơn bão có xu hướng tăng, diễn biến bất thường về thời gian, tần suất và phạm vi hoạt động.
+ Hạn hán, lũ lụt xuất hiện nhiều và khắc nghiệt hơn.
+ Rét đậm, rét hại xuất hiện thường xuyên hơn.
Tham khảo
* Thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp:
- Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni.
- Năm 1769, Giêm Oát chế tạo ra động cơ hơi nước.
- Năm 1785, Ét-mơn các-rai chế tạo ra máy dệt.
- Trong lĩnh vực luyện kim cũng có nhiều phát minh quan trọng, như:
+ Kĩ thuật dùng than cốc để luyện gang thành sắt của Hen-ri Cót (năm 1784)
+ Phương pháp luyện sắt thành thép của Han-man (năm 1790)
- Nhiều máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đã ra đời, như: máy tỉa hạt bông máy gặt cơ khí, tự động cắt và bó ngũ cốc,…
* Tác động của cách mạng công nghiệp:
- Tác động đến đời sống kinh tế:
+ Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế.
+ Làm thay đổi cơ bản quá trình sản xuất; năng suất lao động được nâng cao, tạo ra nguồn của cải dồi dào cho xã hội.
+ Làm thay đổi bộ mặt của nhiều nước tư bản.
- Tác động đến đời sống xã hội:
+ Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa là giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
+ Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng sâu sắc.
Tham khảo
Trả lời:
* Thành tựu tiêu biểu của cách mạng công nghiệp:
- Năm 1764, Giêm Ha-gri-vơ chế tạo ra máy kéo sợi Gien-ni.
- Năm 1769, Giêm Oát chế tạo ra động cơ hơi nước.
- Năm 1785, Ét-mơn các-rai chế tạo ra máy dệt.
- Trong lĩnh vực luyện kim cũng có nhiều phát minh quan trọng, như:
+ Kĩ thuật dùng than cốc để luyện gang thành sắt của Hen-ri Cót (năm 1784)
+ Phương pháp luyện sắt thành thép của Han-man (năm 1790)
- Nhiều máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp đã ra đời, như: máy tỉa hạt bông máy gặt cơ khí, tự động cắt và bó ngũ cốc,…
* Tác động của cách mạng công nghiệp:
- Tác động đến đời sống kinh tế:
+ Thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành kinh tế.
+Làm thay đổi cơ bản quá trình sản xuất; năng suất lao động được nâng cao, tạo ra nguồn của cải dồi dào cho xã hội.
+ Làm thay đổi bộ mặt của nhiều nước tư bản.
- Tác động đến đời sống xã hội:
+ Hình thành 2 giai cấp cơ bản của xã hội tư bản chủ nghĩa là giai cấp vô sản và giai cấp tư sản
+Mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng sâu sắc.
Tham khảo
♦ Tác động của biến đổi khí hậu đối với khí hậu Việt Nam: Biến đổi khí hậu đang diễn ra ngày càng rõ rệt, có tác động trực tiếp đến các yếu tố của khí hậu, trước hết là nhiệt độ, mưa và các hiện tượng thời tiết cực đoan ở nước ta. Cụ thể:
- Gia tăng nhiệt độ: Nhiệt độ liên tục gia tăng. Trong giai đoạn 1958-2018, nhiệt độ trung bình năm của nước ta tăng lên 0,89℃.
- Biến động lượng mưa:
+ Lượng mưa thay đổi mạnh nhưng rất khác nhau thời gian, không gian và cường độ.
+ Tổng lượng mưa tăng khoảng 2,1% trong giai đoạn 1958 - 2018.
+ Số ngày mưa tăng lên ở Bắc Bộ, Trung Bộ nhưng giảm đi Nam Bộ và Tây Nguyên.
+ Mưa lớn xảy ra bất thường hơn về thời gian, địa điểm và cường độ.
- Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan:
+ Nhiệt độ tối cao và số ngày nắng nóng tăng lên trên phạm vi cả nước; số ngày rét đậm, rét hại có xu hướng giảm dần ở miền khí hậu phía bắc.
+ Tình trạng hạn hán có xu hướng tăng miền khí hậu phía bắc, giảm đi ở miền khí hậu phía nam và khu vực Trung Bộ.
+ Số lượng bão và áp thấp nhiệt đới tăng lên nhưng cơn bão mạnh tăng và thất thường về cường độ, thời gian hoạt động.
+ Số ngày rét đậm, rét hại giảm đi nhưng các ngày rét đậm, rét hại có nhiệt độ xuống thấp kỉ lục tăng lên.
♦ Ví dụ: Từ ngày 6/10/2020 đến 13/10/2020, đợt mưa lớn ở tỉnh Quảng Trị và tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng lượng mưa từ 1000mm - 2300mm.
Tham khảo
* Hậu quả của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Lôi cuốn 70 quốc gia (trong đó có 38 nước trực tiếp tham chiến) và hàng triệu dân thường vào vòng khói lửa.
- Khiến 10 triệu người chết và khoảng 20 triệu người bị thương
- Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, nhà máy bị phá huỷ...
- Thiệt hại về vật chất ước tính khoảng 388 tỉ USD.
* Tác động của Chiến tranh thế giới thứ nhất:
- Các nước đế quốc: Đức, Nga, Áo - Hung, Ốt-tô-man tan rã, hàng loạt các quốc gia mới ra đời ở châu Âu,… khiến cho bản đồ châu Âu được phân định lại.
- So sánh lực lượng giữa các nước tư bản có sự thay đổi:
+ Mỹ trở thành quốc gia giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản
+ Nhật Bản được nâng cao vị thế ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
+ Đức bị mất hết thuộc địa và một phần diện tích lãnh thổ; đồng thời phải gánh chịu những khoản bồi thường chiến phí khổng lồ,…
+ Các nước châu Âu khác, như: Anh, Pháp,… bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, nhiều nước trở thành con nợ của Mỹ.
- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, một trật tự thế giới mới được thiết lập, thường gọi là “hệ thống Vécxai - Oasinhtơn”
- Sự suy yếu của các nước tư bản (trừ Mĩ) sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo những điều kiện khách quan thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của cao trào cách mạng ở các nước tư bản (1918 - 1923) và phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
- Trong giai đoạn hai của cuộc chiến, thành công của cách mạng tháng Mười Nga (năm 1917) đã đánh dấu sự chuyển biến lớn lao trong cục diện chính trị thế giới.
Tham khảo
- Biến đổi khí hậu đã và đang tác động đến khí hậu, làm thay đổi các yếu tố khí hậu ở nước ta:
+ Biến đổi về nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm có xu thế tăng trên phạm vi cả nước. với mức tăng trung bình toàn Việt Nam là 0,890C trong thời kì từ 1958 - 2018.
+ Biến đổi về lượng mưa: tổng lượng mưa có tính biến động trên phạm vi cả nước.
+ Gia tăng các hiện tượng thời tiết cực đoan như: mưa lớn, bão, rét đậm, rét hại…
=> Nhìn chung, biến đổi khí hậu đã khiến thời tiết nước ta trở nên khắc nghiệt hơn.
Tham khảo
Nguyên nhân dẫn đến cách mạng tư sản Anh
- Đến thế kỉ XV - XVI, đời sống kinh tế - chính trị - xã hội ở Anh có nhiều chuyển biến:
+ Nền kinh tế Anh chuyển sang thời kì phát triển theo hướng tư bản chủ nghĩa
+ Xã hội có nhiều biến động, như: nông dân bất bình với nhà nước phong kiến; tầng lớp quý tộc mới ra đời, có thể lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị tương xứng,…
+ Nền cai trị chuyên chế của vua Sác-lơ I đã tạo ra nhiều bất ổn về chính trị.
- Năm 1640, do cần tiền để đàn áp cuộc nổi dậy ở Xcốt-len, vua Sác-lơ I triệu tập Nghị viện để đặt thêm thuế mới, nhưng bị từ chối. Mâu thuẫn giữa nhà vua với nghị viện ngày càng sâu sắc.
=> Tháng 8/1642, Vua Sác-lơ I tuyên chiến với Nghị viện, cách mạng bùng nổ.
Tham khảo
* Nét chính về tình hình nông nghiệp Đại Việt:
- Ở Đàng Ngoài:
+ Trước khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: nông nghiệp được mùa, nhà nhà no đủ.
+ Khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang không có người cấy cày.
+ Từ cuối thế kỉ XVII: nông nghiệp mới dần dần ổn định trở lại.
+ Tình trạng nông dân thiếu ruộng diễn ra trầm trọng.
- Ở Đàng Trong:
+ Nông nghiệp phát triển nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính sách khuyến khích khai hoang và định cư của chúa Nguyễn.
+ Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.
+ Đất khai hoang vẫn còn nhiều, tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng.
* Điểm tích cực và hạn chế:
- Tích cực:
+ Sản xuất nông nghiệp từng bước được phục hồi.
+ Ở Đàng Trong, sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt, đặc biệt là ở vùng lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long.
- Hạn chế:
+ Sản xuất nông nghiệp sa sút trong thời gian xảy ra các cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
+ Tình trạng nông dân bị chấm chiếm ruộng đất có xu hướng gia tăng.
THAM KHẢO
* Nét chính về tình hình nông nghiệp Đại Việt:
- Ở Đàng Ngoài:
+ Trước khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: nông nghiệp được mùa, nhà nhà no đủ.
+ Khi xung đột Nam - Bắc triều nổ ra: kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng, ruộng đất bỏ hoang không có người cấy cày.
+ Từ cuối thế kỉ XVII: nông nghiệp mới dần dần ổn định trở lại.
+ Tình trạng nông dân thiếu ruộng diễn ra trầm trọng.
- Ở Đàng Trong:
+ Nông nghiệp phát triển nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, chính sách khuyến khích khai hoang và định cư của chúa Nguyễn.
+ Sự phát triển của nông nghiệp dẫn đến sự hình thành một tầng lớp địa chủ lớn.
+ Đất khai hoang vẫn còn nhiều, tình trạng nông dân thiếu ruộng không trầm trọng.
* Điểm tích cực và hạn chế:
- Tích cực:
+ Sản xuất nông nghiệp từng bước được phục hồi.
+ Ở Đàng Trong, sản xuất nông nghiệp phát triển rõ rệt, đặc biệt là ở vùng lưu vực sông Đồng Nai và sông Cửu Long.
- Hạn chế:
+ Sản xuất nông nghiệp sa sút trong thời gian xảy ra các cuộc xung đột Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
+ Tình trạng nông dân bị chấm chiếm ruộng đất có xu hướng gia tăng.
Tham khảo
Thời gian | Sự kiện |
Cuối thế kỉ XVIII, đầu thế kỉ XIX | Giai cấp công nhân ra đời |
1831 | Công nhân dệt Li-ông (Pháp) nổi dậy đấu tranh. |
1836 - 1847 | Phong trào Hiến chương ở Anh |
1844 | Tổ chức Đồng minh những người Cộng sản được thành lập |
1848 | Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố - đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học |
Tháng 6/1848 | Công nhân Pa-ri (Pháp) nổi dậy đấu tranh. |
1864 | Tổ chức Quốc tế thứ nhất được thành lập tại Anh. |
1871 | Cuộc khởi nghĩa ngày 18/3 tại Pa-ri, đưa tới sự ra đời của Hội đồng Công xã - đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên thế giới. |
1886 | Khoảng 40 vạn công nhân thành phố Chi-ca-gô (Mĩ) bãi công, biểu tình đòi ngày làm 8 giờ. |
Cuối thế kỉ XIX | Nhiều tổ chức chính trị của giai cấp công nhân trên thế giới, như: Đảng Xã hội dân chủ Đức (1875), Đảng Công nhân Pháp (1879), nhóm Giải phóng lao động Nga (1883),... |
Năm 1889 | Quốc tế thứ hai được thành lập |
Tham khảo
a. Nhận xét:
- Từ năm 1943 đến 2021, tổng diện tích rừng của Việt Nam có sự biến động. Cụ thể:
+ Giai đoạn 1943 - 1983, diện tích rừng có xu hướng giảm (từ 14.3 triệu ha, giảm xuống còn 7.2 triệu ha).
+ Giai đoạn 1983 - 2021, diện tích rừng có xu hướng tăng (từ 7.2 triệu ha lên 14.8 triệu ha).
- Nhìn chung, trong cả giai đoạn từ năm 1943 đến 2021, tổng diện tích rừng đã tăng lên 0,5 triệu ha. Tuy nhiên, diện tích rừng tự nhiên vẫn chưa thể phục hồi như trước (năm 1943, diện tích rừng tự nhiên đạt 14.3 triệu ha, đến 2021, chỉ còn 10.2 triệu ha).
b. Nguyên nhân:
- Giai đoạn 1943 - 1983, diện tích rừng giảm, do: hậu quả của chiến tranh; nạn khai thác rừng bừa bãi; hoạt động du canh, du cư của con người và một phần do cháy rừng.
- Giai đoạn 1983 - 2021, diện tích rừng tăng, do: chính sách bảo vệ, trồng và phát triển rừng của nhà nước; ý thức của người dân trong việc bảo vệ tài nguyên rừng được nâng cao.