Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA CÁC NƯỚC PHÁP, TÂY BAN NHA, HOA KÌ, TRUNG QUỐC, ANH, MÊ-HI-CÔ NĂ 2004
- Nhận xét:
+ Khách du lịch và doanh thu du lịch có sự khác nhau giữa các quốc gia.
Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất, tiếp theo là Tây Ban Nha, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Mê-hi-cô.
Hoa Ki có doanh thu du lịch cao nhất, sau đó là Tây Ban Nha, Pháp. Anh, Trung Quốc, Mê-hi-cô
+ Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất nhưng (doanh thu từ du lịch thấp hơn Hoa Kì và Tây Ban Nha. Hoa Kì có khách du lịch đến nhỏ hơn Pháp và Tây Ban Nha nhưng doanh thu du lịch cao nhất.
- Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG KHÁCH DU LỊCH VÀ DOANH THU DU LỊCH CỦA CÁC NƯỚC PHÁP, TÂY BAN NHA, HOA KÌ, TRUNG QUỐC, ANH, MÊ-HI-CÔ NĂ 2004
Nhận xét:
+ Khách du lịch và doanh thu du lịch có sự khác nhau giữa các quốc gia.
Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất, tiếp theo là Tây Ban Nha, Hoa Kì, Trung Quốc, Anh, Mê-hi-cô.
Hoa Ki có doanh thu du lịch cao nhất, sau đó là Tây Ban Nha, Pháp. Anh, Trung Quốc, Mê-hi-cô
+ Pháp có khách du lịch đến nhiều nhất nhưng (doanh thu từ du lịch thấp hơn Hoa Kì và Tây Ban Nha. Hoa Kì có khách du lịch đến nhỏ hơn Pháp và Tây Ban Nha nhưng doanh thu du lịch cao nhất.
a) Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1950-2003
b) Nhận xét
+ Từ năm 1950 đến năm 2003 sản lượng lương thực của thế giới tăng 3 lần từ 676,0 triệu tấn lên 2021,0 triệu tấn.
+ Sản lượng lương thực thế giới tăng nhanh giai đoạn 1950-1970 (sản lượng lương thực năm 1970 gấp 1,8 lần năm 1950); từ năm 2000 đến 2003 sản lượng lương thực thế giới giảm
a) Vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC THẾ GIỚI, GIAI ĐOẠN 1950-2003
b) Nhận xét
+ Từ năm 1950 đến năm 2003 sản lượng lương thực của thế giới tăng 3 lần từ 676,0 triệu tấn lên 2021,0 triệu tấn.
+ Sản lượng lương thực thế giới tăng nhanh giai đoạn 1950-1970 (sản lượng lương thực năm 1970 gấp 1,8 lần năm 1950); từ năm 2000 đến 2003 sản lượng lương thực thế giới giảm
a) Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000
b) Nhận xét:
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
a) Vẽ biểu đồ:
BIỂU ĐỒ CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA PHÁP, MÊ-HI-CO, VIỆT NAM NĂM 2000
b) Nhận xét:
Biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân. Đơn vị tính bằng phần trăm (%).
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước từng khu vực.
- Tỉ lệ lao động trong các khu vực kinh tế của ba nước có sự khác nhau.
- Ở khu vực I: Việt Nam có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu(do là nước đang phát triển, nông nghiệp vẫn là hoạt động chủ yếu), tiếp theo là Mê-hi-co và sau đó là Pháp.
- Ở khu vực II: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do là nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp phát triển mạnh), tiếp theo là Mê-hi-cô (do là nước công nghiệp mới) và Việt Nam (đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa).
- Ở khu vực III: Pháp có tỉ trọng lao động cao nhất trong cơ cấu (do đã trải qua quá trình công nghiệp hóa, chuyển sang giai đoạn hậu công nghiệp, nên đã chuyển nhiều lao động sang lĩnh vực dịch vụ), tiếp theo là Mê-hi-cô và Việt Nam.
a) Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người
- Hoa Kì: 2789.5 USD/người.
- Trung Quốc (kể cả đặc khu Hồng Công): 657,2 USD/người.
- Nhật Bản: 4439,6 USD/người.
b) Vẽ biểu đồ
c) Nhận xét
- Giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người cao nhất là Nhật Bản, tiếp theo là Hoa Kì, sau đó là Nhật Bản.
- Trung Quốc có giá trị xuất khẩu cao nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người thấp nhất.
- Nhật Bàn có giá trị xuất khẩu thấp nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người cao nhất.
a) Tính giá trị xuất khẩu bình quân theo đầu người
- Hoa Kì: 2789.5 USD/người.
- Trung Quốc (kể cả đặc khu Hồng Công): 657,2 USD/người.
- Nhật Bản: 4439,6 USD/người.
b) Vẽ biểu đồ
c) Nhận xét
- Giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người cao nhất là Nhật Bản, tiếp theo là Hoa Kì, sau đó là Nhật Bản.
- Trung Quốc có giá trị xuất khẩu cao nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người thấp nhất.
- Nhật Bàn có giá trị xuất khẩu thấp nhất, nhưng giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người cao nhất.
a) Vẽ hiểu đồ
- Xử lí số liệu:
CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ CỦA CÁC NHÓM NƯỚC, NĂM 2004 (%)
Khu vực |
Nông - lâm - ngư nghiệp |
Công nghiệp - xây dựng |
Dịch vụ |
Các nước thu nhập thãp |
23 |
25 |
52 |
Các nước thu nhập trung hình |
10 |
34 |
56 |
Các nước thu nhập cao |
2 |
27 |
71 |
Toàn thế giới |
4 |
32 |
64 |
Thì: = = = 32,6; = = = 5,9
= = = 1,25
+ Nếu r1 = 0,5 cm, thì R2= 32,6 x (0,5)2 => R = √8,15 = 2,85 cm;
r22 = = 1,38 => r2 = √1,38 = 1,17 cm
r32 = = 6,5 => r3 = √6,5 = 2,5 cm
Vẽ:
b) Nhận xét:
- các nước thu nhập thấp, dịch vụ chiếm tỉ trọng ca, tiếp theo là công nghiệp - xây dựng 25%, nông nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao so với các nươc thu nhập trung bình và cao 23%.
- Các nước thu nhập trung bình dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 56%, tiếp theo là công nghiệp 34%, sau đó là nông nghiệp 10%.
- Các nước thu nhập cao công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất 2, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế 71% (năm 2004)
Nhận xét:
- các nước thu nhập thấp, dịch vụ chiếm tỉ trọng ca, tiếp theo là công nghiệp - xây dựng 25%, nông nghiệp chiếm tỉ trọng khá cao so với các nươc thu nhập trung bình và cao 23%.
- Các nước thu nhập trung bình dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 56%, tiếp theo là công nghiệp 34%, sau đó là nông nghiệp 10%.
- Các nước thu nhập cao công nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất 2, dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế 71% (năm 2004)
a) mật độ dân số thế giới và các châu lục
Châu lục |
Mật độ dân số (người/ km2) |
Châu Phi |
29,9 |
Châu Mĩ |
21,1 |
Châu Á (trừ LB Nga) |
123,3 |
Châu Âu (kể cả LB Nga) |
31,7 |
Châu Đại Dương |
3,9 |
Toàn thế giới |
47,8 |
b) vẽ biểu đồ
BIỂU ĐỒ MẬT ĐỘ DÂN SỐ THẾ GIỚI VÀ CÁC CHÂU LỤC NĂM 2005
Nhận xét: Châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương có mật độ dân số thấp hơn mật độ dân số trung bình của thế giới; Châu Á có mật độ dân số cao hơn so với mật độ dân số trung bình của thế giới.
-Quần cư nông thôn:
+ Xuất hiện sớm, phân tán trong không gian, gắn với chức năng sản xuất nông nghiệp.
+ Nông nghiệp là hoạt động chính của quần CƯ nông thôn, ngoài ra còn có thêm chức năng khác như công nghiệp (chủ yếu là chế biến sản phẩm nông nghiệp), thủ công nghiệp, lâm nghiệp, du lịch, thể thao,...
- Quần cư thành thị: gắn với chức năng sản xuất phi nông nghiệp (công nghiệp, dịch vụ), quy mô dân số đông, mức độ tập trung dân số cao.
- Nhận xét:
- Phần lớn dân số thế giới sống trong các nước nghèo (GDP/ người ≤ 1000 đô la Mĩ)
- Có sự quan hệ thuận chiều giữa GDP/người (tượng trưng cho mức sống và trình độ phát triển kinh tế) và bình quân số máy điện thoại 100 dân tượng trưng cho sự phát triển của ngành thông tin liên lạc), điều này đặc biệt rõ ở các nước giàu.
Trả lời:
Nhận xét:
- Phần lớn dân số thế giới sống trong các nước nghèo (GDP/ người ≤ 1000 đô la Mĩ)
- Có sự quan hệ thuận chiều giữa GDP/người (tượng trưng cho mức sống và trình độ phát triển kinh tế) và bình quân số máy điện thoại 100 dân tượng trưng cho sự phát triển của ngành thông tin liên lạc), điều này đặc biệt rõ ở các nước giàu.
+ Biểu đồ :
+ Nhận xét:
Nhìn chung, số lượng bò và lợn tăng dần qua các năm.
- Số lượng lợn luôn cao hơn số lượng bò.
- Số lượng bò tăng nhanh hơn so với số lượng lợn trong giai đoạn 1980-1992.
- Số lượng lợn và bò giai đoạn 1996-2002 tăng chậm.
- Giai đoạn 1996-2002 số lượng lợn tăng nhanh hơn số lượng bò.
- Vào ngày triều cường, Mặt Trăng - Mặt Trời - Trái Đất nằm trên cùng một hàng.
- Vào ngày triều kém, Mặt Trăng tạo với Mặt Trời và Trái Đất một góc vuông.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường Mặt Trăng nằm thẳng hàng với Mặt Trời và Trái Đất.
- Vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều kém: Mặt Trăng nằm vuông góc với Trái Đất và Mặt Trời.
a) Vẽ biểu đồ:
b) Nhận xét:
Giai đoạn 1980-2002:
Số lượng bò và lợn ngày càng tăng. Cụ thể:
+ Số lượng bò tăng từ 1218,1 triệu con (1980) lên 1360,5 triệu con (2002), tăng gấp 1,1 lần.
+ Số lượng lợn tăng từ 778.8 triệu con (1980) lên 939,3 triệu con (2002), tăng gấp 1.2 lần.
Số lượng bò nhiều hơn lợn ở tất cả các năm.
a) Vẽ biểu đồ:
b) Nhận xét:
Giai đoạn 1980-2002:
Số lượng bò và lợn ngày càng tăng. Cụ thể:
+ Số lượng bò tăng từ 1218,1 triệu con (1980) lên 1360,5 triệu con (2002), tăng gấp 1,1 lần.
+ Số lượng lợn tăng từ 778.8 triệu con (1980) lên 939,3 triệu con (2002), tăng gấp 1.2 lần.
Số lượng bò nhiều hơn lợn ở tất cả các năm.