Cho bảng số liệu sau

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2019

Nhận xét

- Nhiệt độ:

+ Nhiệt độ trung bình năm của Trường Sa là 27,7°C.

+ Tháng có nhiệt độ trung bình cao nhất là tháng 4, 5 (29°C), tháng có nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12, 1 (26°C).

+ Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ (3°C).

- Lượng mưa:

+ Tổng lượng mưa trung bình năm lớn, đạt 2651 mm với một mùa mưa và một mùa khô khá rõ.

+ Mùa mưa từ tháng 6 đến tháng 12 (7 tháng), tháng có lượng mưa cao nhất là tháng 11 (450 mm). Tổng lượng mưa các tháng trong mùa mưa đạt 2366 mm (chiếm 89,2% tổng lượng mưa cả năm).

+ Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 5, tháng có lượng mưa thấp nhất là tháng 4 (14 mm).

1 tháng 10 2017

Nhận xét : Từ năm 1800 đến năm 2005, số dân châu Á liên tục tăng và tăng không đều qua các giai đoạn.

7 tháng 6 2017

Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng của Trường Sa

31 tháng 3 2017

Vẽ biểu đồ: (trạm Hà Hội)

tương tự về 2 cái còn lại.

Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa năm của các trạm đã cho:

+ Trạm Hà Nôi: nhiệt độ trung bình năm là 23,5°C; tổng lượng mưa năm

của trạm là 1676mm.

+ Tram Lang Sơn: nhiệt độ trung bình năm là 21,3°C; tổng lượng mưa năm của trạm là 1400mm.
+ Tram Hà Giang: nhiệt độ trung bình năm là 22,5°C; tổng lượng mưa năm của trạm là 2362 mm.

31 tháng 3 2017

Vẽ biểu đồ khí hậu ba trạm Hà Giang, Hà Nội, Lạng Sơn theo bảng số liệu (SGK trang 143). Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa năm của các trạm đã cho.
Trả lời
- Vẽ biểu đồ: (trạm Hà Hội)

Tương tự như thế, các em vẽ hai trạm còn lại (Hà Giang, Lạng Sơn).

- Tính nhiệt độ trung bình năm và tổng lượng mưa năm của các trạm đã cho:

+ Trạm Hà Nôi: nhiệt độ trung bình năm là 23,5°C; tổng lượng mưa năm

của trạm là 1676mm.

+ Tram Lang Sơn: nhiệt độ trung bình năm là 21,3°C; tổng lượng mưa năm của trạm là 1400mm.
+ Tram Hà Giang: nhiệt độ trung bình năm là 22,5°C; tổng lượng mưa năm của trạm là 2362 mm.


Câu 1. Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?  Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta ..Câu 3.  Biển đã đem lại những thuận lợi  và khó khăn gì  đối với  kinh tế và đời sống của nhân dân ta?Câu 4. Trình bày sự giống và khác nhau giữa địa hình đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng...
Đọc tiếp

Câu 1Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?  Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta ..

Câu 3.  Biển đã đem lại những thuận lợi  và khó khăn gì  đối với  kinh tế và đời sống của nhân dân ta?

Câu 4Trình bày sự giống và khác nhau giữa địa hình đồng bằng Sông Hồng và đồng bằng Sông Cửu Long?

Câu 5. Đặc diểm chung của khí hậu nước ta ?

Câu 6Vì sao khí hậu nước ta lại đa dạng và thất thường?

    Câu 7Em hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại ?

  Câu 8Em hãy trình bày 4 đặc điểm chung của sông ngòi nước ta :

  Câu 9.  Em hãy trình bày nguyên nhân và biện pháp hạn chế nước  sông bị ô nhiễm?

Câu 10.  So sánh 3 nhóm đất chính ở nước ta :

Câu 11. Thiên nhiên nước ta có  những đặc điểm chung nào ?

Câu 12. Miền núi nước ta có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển kinh tế – xã hội ?

II Phần bài tập

Bài 1. Cho bảng số liệu  Bình quân GDP đầu người của  một số nước Châu á năm 2001. đv USD

Quốc gia

Cô-oét

Hàn Quốc

Trung Quốc

Lào

GDP/người

19.040

8.861

911

317

a, Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người của một số nước Châu á.

b, Nhận xét và giải thích

Bài 2.  Dựa vào bảng số liệu sau:

Khu vực

Diện tích(nghìn km2)

Dân số(Triệu người)

Châu á

43.608

3.548

Nam á

4.495,6

1.298,2

a, Tính tỉ lệ diện tích và dân số của Nam á so với Châu á

b, Tính mật độ dân số của Châu á và của Nam á

c, Vẽ biểu đồ so sánh tỉ lệ diện tích và dân số của Nam á so với châu á

 

Bài 3. Dựa vào bảng số liệu về nhiệt độ lượng mưa của một địa phương dưói đây:

        Tháng

Yếu tố

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Tb năm

Nhiệt độ (0C)

3,2

4,1

8,0

13,5

18,8

23,1

27,1

27,0

22,8

17,4

11,3

5,8

12,5

Lượng mưa (mm)

59

59

83

93

93

76

145

142

127

71

52

37

1037

 

A, Vẽ biểu đồ về nhiệt độ, lượng mưa theo số liệu đã cho

B, Xác định địa phương trên thuộc miền khí hậu nào?

 

Bài 4. Dựa vào bảng số liệu dưới đây:

Khu vực

Diện tích (nghìn km2)

Dân số (triệu người)

Mật độ (người/km2)

Đông á

11.762

1.503

 

Nam á

4.489

1.356

 

Đông Nam á

4.495

519

 

Trung á

4.002

56

 

Tây nam á

7.016

286

 

A, tính mật độ dân số của các khu vực trên

B, Vẽ biểu đồ so sánh mật độ dân số của một số khu vực châu á theo bảng trên

giúp mình nhé ai nhanh nhất mình sẽ tính điểm cho

12
20 tháng 5 2021

Câu 1. Những cơ hội và những thách thức đối với Việt Nam khi gia nhập ASEAN?  

* Cơ hội :

- Việt Nam có cơ hội tham gia tất cả các hoạt động của ASEAN trên các lĩnh vực: Kinh tế, Văn hóa, Giáo dục, Công nghệ.

- Việt Nam có cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

- Mở rộng thị trường ra tầm quốc tế.

- Tạo thêm việc làm,cải thiện đời sống của người dân.

- Có cơ hội tếp xúc và học hỏi khoa học - kĩ thuật tiên tiến của các nước thành viên.

- Tăng cường hợp tác an ninh quốc phòng trong khu vực.

* Thách thức: 

- Chịu sự cạnh tranh khốc liệt từ các nước thành viên trong lĩnh vực kinh tế.

- Sự chênh lệch về trình độ sản xuất,thu nhập so với 1 số nước trong khu vực.

- Sự khác biệt về thể chế chính trị.

- Sự khác biệt về ngôn ngữ giữa các nước.

20 tháng 5 2021

Câu 2. Phân tích ảnh hưởng của vị trí, lãnh thổ đối với tự nhiên và phát triển kinh tế nước ta.

- Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. 
- Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương liền kề với vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và địa trung hải, trên đường di lưu và di cư của nhiều loài động thực vật nên có nhiều tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật vô cùng phong phú. 
- Vị trí và hình thể nước ta đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên thành các vùng tự nhiên khác nhau giữa miền Bắc với miền Nam, giữa miền núi và đồng vằng, ven biển, hải đảo. 
- Việt Nam nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta giao lưu với các nước trong khu vực và trên thế giới. 
- Nước ta còn là cửa ngõ mở lối ra biển thuận lợi cho các nước Lào, Đông bắc Thái Lan, Campuchia và khu vực Tây Nam Trung Quốc. 
Vị trí địa lí thuận lợi như vậy có ý nghĩa rất quan trọng trong việc phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. 
- Vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước, đặc biệt là với các nước láng giềng và các nước trong khu vực Đông Nam Á.

* Khó khăn: 
- Nước ta cũng nằm trong vùng có nhiều thiên tai nhất là bão, lũ lụt, hạn hán thường xảy ra hằng năm. 
- Biên giới dài, vùng biển rộng lớn nên việc bảo vệ chủ quyền là hết sức quan trọng. 
- Đất nước kéo dài theo hướng Bắc - Nam làm giao thông xuyên Việt tốn kém, khó khăn trong điều hành quản lý kinh tế xã hội. 
- Nằm ở vùng kinh tế năng động phải cạnh tranh tích cực với các nước ( đây là điểm khó khăn và thuận lợi ).

5 tháng 6 2017

- Biểu đồ a:
+ Nhiệt độ cao quanh năm, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất là tháng 4, tháng 11 (khoảng 30°C) và thấp nhất là các tháng 12, tháng 1 (khoảng 27°C) không nhiều.
+ Mưa không đều, có những tháng không mưa (tháng 12,tháng 1) và có tháng mưa rất nhiều, tháng 8 mưa gần 260mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9.
+ Đây là biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ ràng.
- Biểu đồ b:
+ Nhiệt độ trong năm ít thay đổi, khá nóng, gần 30°c.
+ Mưa quanh năm, mưa nhiều vào tháng 10, tháng 11.
+ Đây là biểu đồ khí hậu xích đạo.
- Biểu đồ c:

+ Nhiệt độ thấp là 5°c vào tháng 1, 2; nhiệt độ cao khoảng 25°c vào các tháng 6, 7, 8; chênh lệch giữa hai mùa khoảng 15°c.
+ Lượng mưa phân bố không đều trong năm, mưa nhiều vào những tháng mùa đông (tháng 10, 11, 12); mưa ít vào những tháng mùa hạ (6, 7, 8).
+ Đây là biểu đồ của kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.


3 tháng 8 2017

Để biết được mật độ dân số của một khu vực chúng ta cần có tổng số dân và diện tích của khu vực đó.

Mật độ dân số = dân số/diện tích (người/km2)

3 tháng 8 2017

Mật độ dân số

4 tháng 6 2017

- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2:
+ Nhiệt độ: đều cao quanh năm, ở Y-an-gun có sự chênh lệch 6 - 7°.
+ Lượng mưa: ở Pa-đăng lớn hơn, mưa quanh năm; ở Y-an-gun có mùa mưa nhiều (tháng 5 - 9) và mùa mưa ít (tháng 11- 4 năm sau).
+ Qua đó, có thể suy ra được: Pa-đăng ở vùng xích đạo; Y-an-gun ở vùng nhiệt đới gió mùa.
- Vị trí các địa điểm đó trên hình 14.1 (dựa vào kí hiệu): Y - Y-an-gun thuộc Mi-an-ma; Pa-đăng thuộc In-đô-nê-xi-a.

4 tháng 6 2017

- Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hai địa điểm tại hình 14.2:
+ Nhiệt độ: đều cao quanh năm, ở Y-an-gun có sự chênh lệch 6 - 7°.
+ Lượng mưa: ở Pa-đăng lớn hơn, mưa quanh năm; ở Y-an-gun có mùa mưa nhiều (tháng 5 - 9) và mùa mưa ít (tháng 11- 4 năm sau).
+ Qua đó, có thể suy ra được: Pa-đăng ở vùng xích đạo; Y-an-gun ở vùng nhiệt đới gió mùa.
- Vị trí các địa điểm đó trên hình 14.1 (dựa vào kí hiệu): Y - Y-an-gun thuộc Mi-an-ma; Pa-đăng thuộc In-đô-nê-xi-a.

31 tháng 3 2017

Biểu đồ Hồ Chí Minh

31 tháng 3 2017

- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Thành phố Hồ Chí Minh

(Tương tự như thế, các em vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của trạm khí tượng Hà Nội và Huế).
- Nhận xét:
+ Trạm Hà Nội: nhiệt độ trung bình năm là 23,5°C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9°C (tháng 7); nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 16,4°C (tháng 1). Tổng lượng mưa của trạm là 1676,2mm; lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 318mm (tháng 8); lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 18,6mm (tháng 1); các tháng mùa mưa: 5, 6, 7, 8, 9, 10.
+ Trạm Huế: nhiệt độ trung bình năm là 25,2°C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 29,4°C (tháng 7); nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 20<lc (tháng 1). Tổng lượng mưa của trạm là 2867,7mm: lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 795,6mm (tháng 10); lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 47,lmm (tháng 3); các tháng mùa mưa: 9, 10, 11, 12.
+ Trạm Tp. Hồ Chí Minh: nhiệt độ trung bình năm là 27,1°C; nhiệt độ trung bình tháng cao nhất là 28,9°C (tháng 4); nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất là 25,7°C (tháng 12). Tổng lượng mưa của trạm là 1931 mm; lượng mưa trung bình tháng cao nhất là 327mm (tháng 9); lượng mưa trung bình tháng thấp nhất là 4,lmm (tháng 2); các tháng mùa mưa: 5, 6, 7. 8, 9, 10.


Câu 17:  Dựa vào bảng số liệu sau: GDP/ người một số nước châu Á năm 2017Quốc giaNhật BảnCô - oétHàn QuốcTrung QuốcThái LanLàoViệt NamGDP/người( USD)38.42829.040297438827659424572389Biểu đồ thích hợp thể hiện thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) các nước châu Á?A. Cột.                                                                       C....
Đọc tiếp

Câu 17:  Dựa vào bảng số liệu sau:

GDP/ người một số nước châu Á năm 2017

Quốc gia

Nhật Bản

Cô - oét

Hàn Quốc

Trung Quốc

Thái Lan

Lào

Việt Nam

GDP/người

( USD)

38.428

29.040

29743

8827

6594

2457

2389

Biểu đồ thích hợp thể hiện thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) các nước châu Á?

A. Cột.                                                                       C. Miền.

B. Tròn.                                                                      D.Đường

 

Câu 18: Dựa vào bảng số liệu sau:

 

Khu vực

Đông Á

Nam Á

Đông Nam Á

Trung Á

Tây Nam Á

Diện tích (nghìn/km2)

11762

4489

4495

4402

7016

Dân số năm 2017

(triệu người)

1625

1885

644

71

269

 

Tính mật độ dân số của khu vực Đông Á và Nam Á năm 2017 lần lượt là?

A. 135 người/km2 và 417 người/km2

B. 136 người/km2 và 418 người/km2

C. 137 người/km2 và 419 người/km2

D. 138 người/km2 và 420 người/km2

Câu 19: Quốc gia Đông Á có dân số đông nhất thế giới là

A. Nhật Bản.                                                                 B. Trung Quốc.

C. Ấn Độ.                                                                      D. Liên Bang Nga.

Câu 20: Nhân tố quan trọng nhất giúp Nhật Bản vươn lên trở thành cường quốc thứ 2 thế giới?

A. Con người.

B. Khoa học – công nghệ.

C. Tài nguyên thiên nhiên.

D. Điều kiện tự nhiên.

Câu 21: Nhật Bản tập trung vào các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao là do

A. Có nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.

B. Hạn chế sử dụng nhiều nguyên liệu, lao động có trình độ cao, mang lại lợi nhuận lớn.

C. Không có khả năng nhập khẩu các sản phẩm chất lượng cao.

D. Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.

Câu 22: Các quốc gia thuộc Đông Á là

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.

B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc.

D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ.

Câu 23: Đông Á tiếp giáp với đại dương nào sau đây?

A. Đại Tây Dương.                                                B. Ấn Độ Dương.

C. Thái Bình Dương.                                             D. Bắc Băng Dương.

Câu 24: Các hệ thống sông lớn ở Đông Á gồm

A. sông A-mua, Hoàng Hà, Trường Giang.

B. sông Ô-bi, Lê-na, A-mua.

C. sông Mê Công, Hoàng Hà, Trường Giang.

D. sông Nin, sông Ấn, sông Hằng.

Câu 25: Quốc gia thường xuyên chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của thiên tai động đất, núi lửa ở khu vực Đông Á là

A. Triều Tiên.        B. Trung Quốc.          C. Hàn Quốc.              D. Nhật Bản.

Câu 26: Mang lại lượng mưa lớn cho phần đất liền của Đông Á là

A. gió mùa tây bắc.

B. gió mùa đông nam.

C. gió tây bắc.

D. gió mùa tây nam.

Câu 27: Cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á là

A. rừng nhiệt đới ẩm.

B. đồng cỏ cao và xavan cây bụi.

C. thảo nguyên khô, bán hoang mạc và hoang mạc.

D. cảnh quan núi cao.

Câu 28: Cho bảng số liệu:

Cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu của Trung Quốc qua một số năm

(Đơn vị: %)

Năm

1985

1995

2004

2014

Xuất khẩu

39,3

53,5

51,4

54,5

Nhập khẩu

60,7

46,5

48,6

45,5

 

Từ bảng số liệu trên, hãy cho biết, nhận xét nào sau đây đúng với tỉ trọng giá trị xuất khẩu của Trung Quốc trong giai đoạn 1985 – 2014?

A. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu tăng liên tục.

B. Tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm liên tục.

C. Tỉ trọng giá trị xuất khẩu giảm ở giai đoạn 1985 – 1995 và giai đoạn 2004 – 2014; tăng ở giai đoạn 1995 – 2004.

D. Tỉ trọng giá trị nhập khẩu giảm ở giai đoạn 1985 – 1995 và giai đoạn 2004 – 2014; tăng ở giai đoạn 1995 – 2004.

Câu 29: Thành tựu quan trọng nhất của nền kinh tế Trung Quốc là gì?

A. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định.

B. Nền nông nghiệp phát triển nhanh chóng và toàn diện.

C. Phát triển nhanh chóng một nền công nghiệp hoàn chỉnh.

D. Vươn lên trở thành cường quốc kinh tế hàng đầu thế giới.

Câu 30: Thành tựu nông nghiệp quan trọng nhất của Trung Quốc là

A. giải quyết tốt vấn đề lương thực cho hơn 1,3 tỉ dân.

B. trở thành quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất thế giới.

C. sản xuất nông nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định.

D. có nền nông nghiệp hiện đại hàng đầu thế giới.

Câu 31: Các quốc gia nào dưới đây thuộc nhóm các nước công nghiệp mới ở châu Á?

A. Trung Quốc, Hàn Quốc, Ma-lai-xi-a.

B. Xin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

C. Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.

D. Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc.

Câu 32: Các tôn giáo chính ở Nam Á là

A. Hồi giáo và Phật giáo.

B. Hồi giáo và Thiên Chúa giáo.

C. Ấn Độ giáo và Hồi giáo.

D. Thiên Chúa giáo và Phật giáo.

Câu 33: Nam Á không tiếp giáp với khu vực nào của châu Á?

A. Bắc Á.                                                                            B. Trung Á.

C. Đông Nam Á.                                                                 D. Đông Á.

Câu 34: Cảnh quan chủ yếu ở phía tây phần đất liền Đông Á là

A. rừng nhiệt đới ẩm gió mùa.

B. đồng cỏ cao và xavan cây bụi.

C. thảo nguyên khô, hoang mạc.

D. cảnh quan núi cao và xavan.

Câu 35: Các quốc gia/ vùng lãnh thổ thuộc phần đất liền của Đông Á là

A. Trung Quốc, Đài Loan.

B. Trung Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Hải Nam.

D. Nhật Bản, Triều Tiên.

Câu 36: Các quốc gia thuộc Đông Á là

A. Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên.

B. Nhật Bản, Việt Nam, Hàn Quốc, Triều Tiên.

C. Nhật Bản, Mông Cổ, Trung Quốc, Hàn Quốc.

D. Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, Mông Cổ.

Câu 37: Phía tây Trung Quốc có dạng địa hình chủ yếu nào dưới đây?

A. Các đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng.

B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và bồn địa lớn.

C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng lớn.

D. Dải đồng bằng nhỏ, hẹp nằm ven biển phía Đông.

0