Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b.
Nhận xét
Từ năm 1943-2005 tổng diện tích rừng, rừng tự nhiên, rừng trồng cũng như độ che phủ rừng nước ta có sự biến động khá rõ nhưng không đều nhau giữa các giai đoạn, các loại rừng:
* Từ năm 1943-1983
+ Tổng diện tích rừng giảm nhanh: Giảm 7.1 triệu ha. Diện tích rừng tự nhiên giảm: 7.5 triệu ha.
+ Năm 1943 nước ta chưa có rừng trồng. Đến năm 1976 rừng trồng có 0.1 triệu ha tăng lên 0.4 triệu ha vào năm 1983.
+ Độ che phủ rừng giảm 21%(tham khảo thêm)
* Từ năm 1983-2005
+ Tổng diện tích rừng và diện tích rừng tự nhiên tăng (tăng 5.5 triệu ha và 3.4 triệu ha)
+ Rừng trồng tăng nhanh: 2.1 triệu ha
+ Độ che phủ rừng tăng 16%(tham khảo thêm)
a) Lượng lúa gạo của châu Á chiếm phần lớn lượng lúa gạo thế giới.
b) Trung Quốc và Ấn Độ với số dân đông nên tuy có sản lượng lúa gạo sản xuất cao nhất nhì châu lục nhưng kĩm hãm quá mạnh của dân số, trên một tỹ người mỗi nước mà trước đây các nước này còn lâm vào nạn đói triền miên. Nhưng do sự cải tiến kĩ thuật nên trong mấy nằm gần đây mà các quốc gia này đã có dư ra chút ít lúa gạo, song kinh tế của các nước này không thể nào phát triển tại lĩnh vực xuất khẩu lúa gạo.Thái Lan và Việt Nam do tỉ trọng trồng lúa tương đối, số dân ít nên không phải chịu sức ép dân số nên các nước này luôn có tỉ trọng xuất khẩu lúa gạo ra các nước khác nhất nhì châu lục, thậm chí là nhất nhì thế giới.
- Giai đoạn 1943 - 1983:
+ Nước ta trồng được 0,4 triệu ha rừng, nhưng diện tích rừng tự nhiên giảm từ 14,3 triệu ha (năm 1943) xuống còn 6,8 triệu ha (năm 2005), giảm 7,5 triệu ha, trung hình mỗi năm mất đi 187.500ha, lừ đó dẫn đến kết quả là tổng diện tích có rừng giảm 7,1 triệu ha (từ 14,3 triệu ha năm 1943 xuống còn 7,2 triệu ha năm 1993) và độ che phủ rừng cũng giảm theo từ 43,0% (năm 1943) xuống còn 22,0% (năm 1983), giảm 21,0%.
+ Nguyên nhân: do tình trạng khai thác rừng quá mức, tình Irạng chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, do cháy rừng, chiến tranh.
- Giai đoạn 1983 - 2005:
+ Diện lích rừng trồng tăng 2,1 triệu ha (từ 0,4 triệu ha năm 1983 lên 2,5 triệu ha năm 2005), trung hình mỗi năm tăng 95.455 ha; diện tích rừng tự nhiên được phục hồi, tăng 3,4 triệu ha (từ 6,8 triệu ha năm 1983 lên 10,2 triệu ha năm 2005), trung bình mỗi năm tăng 154.545 ha. Kết quả là tổng diộn tích có rừng tăng 5,5 triệu ha (từ 7,2 triệu ha lên 12,7 triệu ha; trung bình mỗi năm tăng 250.000 ha) và độ che phủ rừng cũng tăng (từ 22,0% năm 1983 lên 38,0% năm 2005, lăng 16%).
+ Nguyên nhân: do đẩy mạnh công tác bảo hộ và trồng mới rừng.
a) Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 - 2001 (%)
b) Nhân xét
Xu hướng biến dộng diện tích rừng ở nước ta:
Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.
Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.
a,
Năm 1950 : 55,6%
Năm 2000 : 61,3%
Năm 2002 : 60,6%
Năm 2012 : 60,4%
b,
– Châu Á có số dân đông nhất, chiếm gần 61% dân số thế giới (trong khi diện tích châu Á chỉ chiếm 23,4 % của thế giới).
– Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á: ngang bằng mực trung bình của thế giới (1, 3%), cao hơn châu Âu và châu Đại Dương, nhưng thấp hơn châu Mĩ và châu Phi.
từ năm 1943-1993 diện tich rừng ngày càng suy giảm, cạn kiệt, chất lượng rừng giảm sút do chiến tranh tàn phá. Từ năm 2001 diện tích rừng có xu hướng tăng trở lại do nhà nước đẩy mạnhchiến dịch bảo vệ rừng,giao đất, giao rừng cho người dân,phủ xanh đất trống ,đồi trọc
Nhận xét
Từ năm 1943 đến năm 2011, diện tích rừng nước ta giảm (dẫn chứng).
Hướng thay đổi khác nhau giữa các giai đoạn:
+ Từ năm 1943 đến năm 1983, diện tích rừng Việt Nam giảm, từ 14,3 triệu ha xuống còn 7,2 triệu ha, giảm 7,1 triệu ha do chiến tranh tàn phá và do khai thác bừa bãi.
+ Từ năm 1983 đến năm 2011, diện tích rừng Việt Nam ngày càng tăng, từ 7,2 triệu ha (năm 1983) lên 13,5 triệu ha (năm 2011), tăng 6,3 triệu ha do đẩy mạnh công tác bảo vệ và trồng mưới rừng.
Hậu quả của việc suy giảm tài nguyên rừng
Làm cho hệ sinh thái rừng bị phá hoại, thiên tai ngày càng khắc nghiệt (lũ lụt, hạn hán,…).
Làm suy giảm các nguồn lợi kinh tế (tài nguyên sinh vật, đất đai, các cảnh quan thiên nhiên có giá trị du lịch,…).
Biện pháp bảo vệ rừng: khai thác, sử dụng đất hợp lí đi đôi với bảo vệ và phát triển vốn rừng,…