Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 - 2001 (%)
b) Nhân xét
Xu hướng biến dộng diện tích rừng ở nước ta:
Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.
Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.
Để tính tỉ lệ phần trăm độ che phủ rừng so với diện tích đất liền em chỉ cần lấy diện tích rừng chia cho diện tích đất liền sau đó x 100%.
Chúc em học tốt!
cô có thể giúp em giải thích về xu hướng biến động của diện tích rừng ko
SGK nè đúng ko
tỉ lệ che phu của rừng qua từng năm là
năm 1943: \(\dfrac{14,3}{33}.100\%\approx43,3\%\)
năm 1993: \(\dfrac{8,6}{33}.100\%\approx26,06\%\)
năm 2001: \(\dfrac{11,8}{33}.100\%\approx35,75\%\)
nhận xét: tỉ lệ rừng che phủ đất của nc ta đang giảm sút nghiêm trọng ta cần phải có ý thức bảo vệ rừng vì tài nguyên rừng của nc ta tuy nhiều phong pgus dồi dào nhưng vẫn có hạn nên nếu ko chú ý bảo vệ 1 ngày nào đó nc ta sẽ ko còn rừng che phủ và hậu quả nó gây ra sẽ rất lớn
Nhận xét nè:
Diện tích rừng nước ta có sự biến động từ năm 1943 đến 2001.
Giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm, giai đoạn từ 1993 đến 2001 tăng lên, tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943.
- Tỉ lệ (%) che phủ rừng so với diện tích đất liền (làm tròn là 33 triệu ha).
Tỉ lệ che phủ rừng Việt Nam (%)
Năm | 1943 | 1993 | 2001 |
Tỉ lệ che phủ rừng | 43,3 | 26,1 | 35,8 |
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 – 2001.
- Nhận xét: Giai đoạn 1943-2001, diện tích rừng của nước ta có sự biến động. Giai đoạn 1943-1993, diện tích rừng giảm, giai đoạn 1993-2001, diện tích rừng tăng.
- Giai đoạn 1943 - 1983:
+ Nước ta trồng được 0,4 triệu ha rừng, nhưng diện tích rừng tự nhiên giảm từ 14,3 triệu ha (năm 1943) xuống còn 6,8 triệu ha (năm 2005), giảm 7,5 triệu ha, trung hình mỗi năm mất đi 187.500ha, lừ đó dẫn đến kết quả là tổng diện tích có rừng giảm 7,1 triệu ha (từ 14,3 triệu ha năm 1943 xuống còn 7,2 triệu ha năm 1993) và độ che phủ rừng cũng giảm theo từ 43,0% (năm 1943) xuống còn 22,0% (năm 1983), giảm 21,0%.
+ Nguyên nhân: do tình trạng khai thác rừng quá mức, tình Irạng chặt phá rừng, đốt rừng làm nương rẫy, do cháy rừng, chiến tranh.
- Giai đoạn 1983 - 2005:
+ Diện lích rừng trồng tăng 2,1 triệu ha (từ 0,4 triệu ha năm 1983 lên 2,5 triệu ha năm 2005), trung hình mỗi năm tăng 95.455 ha; diện tích rừng tự nhiên được phục hồi, tăng 3,4 triệu ha (từ 6,8 triệu ha năm 1983 lên 10,2 triệu ha năm 2005), trung bình mỗi năm tăng 154.545 ha. Kết quả là tổng diộn tích có rừng tăng 5,5 triệu ha (từ 7,2 triệu ha lên 12,7 triệu ha; trung bình mỗi năm tăng 250.000 ha) và độ che phủ rừng cũng tăng (từ 22,0% năm 1983 lên 38,0% năm 2005, lăng 16%).
+ Nguyên nhân: do đẩy mạnh công tác bảo hộ và trồng mới rừng.
a) Độ che phủ rừng nước ta dược tính bằng: (Diện tích rừng/ diện tích tự nhiên) x 100%, đơn vị là %, tính cho các năm ta có:
Năm |
1943 |
1993 | 2001 |
Diện tích rừng | 14,3 | 8,6 | 11,8 |
Diện tích che phủ | 43,3 | 26,1 | 35,8 |
b) Biểu đồ tự vẽ .
c) Hậu quả của việc phá rừng là :
- Lớp đất màu mỡ bị rửa trôi.
- Khí hậu thay đổi.
- Thường xuyên có lũ lụt, hạn hán xảy ra.
- Đất bị xói mòn trở nên bạc màu.
- Làm nhiều động vật bị mất chỗ ở
- Mất thức ăn và ôxi cho động vật.
bạn ơi giải đc chưa
từ năm 1943-1993 diện tich rừng ngày càng suy giảm, cạn kiệt, chất lượng rừng giảm sút do chiến tranh tàn phá. Từ năm 2001 diện tích rừng có xu hướng tăng trở lại do nhà nước đẩy mạnhchiến dịch bảo vệ rừng,giao đất, giao rừng cho người dân,phủ xanh đất trống ,đồi trọc