Năm | 1990 | 1995 | 2000 | 2005 |
Số Dân | 3275 | 3575 | 3957 | 4200 |
Năm | 1990 | 1995 | 2000 | 2005 |
Số dân(người) | 3275 | 3575 | 3957 | 4200 |
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm | 1990 | 1995 | 2000 | 2005 |
Số Dân | 3275 | 3575 | 3957 | 4200 |
Năm | 1990 | 1995 | 2000 | 2005 |
Số dân(người) | 3275 | 3575 | 3957 | 4200 |
a) Tính mật độ dân số
Mật độ dân số của thế giới và các châu lục năm 1995 và năm 2005
b) Biểu đồ
Biểu đồ mật độ dân số thế giới và các châu lục năm 1995 và năm 2005
c) Nhận xét
Giai đoạn 1995- 2005:
- Mật độ dân số không đều giữa các châu lục:
+ Châu Á có mật độ dân số cao nhất, tiếp đến là châu Âu, châu Phi, châu Mĩ (dẫn chứng).
+ Châu Đại Dương có mật độ dân số trung bình thấp nhất (dẫn chứng).
- Châu Á có mật độ dân số cao gấp hơn 2,5 lần mật độ dân số trung bình toàn thế giới. Các châu lục còn lại có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của thế giới (dẫn chứng).
- Mật độ dân số trung bình thế giới và các châu lục đều tăng (trừ châu Âu - mật độ dân số không thay đổi trong giai đoạn trên) (dẫn chứng).
a) Vẽ biểu đồ
- Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011
+ Tính bán kính đường tròn ( r 1990 , r 2011 ) :
r 1990 = 1 , 0 đvbk
r 2011 = 1553 , 9 1327 , 8 = 1 , 08 đvbk
- Vẽ:
Biểu đồ thể hiện cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2011:
* Về sự thay đổi dân số
- Dân số các quốc gia Đông Á và tổng số dân toàn khu vực đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau giữa các quốc gia.
+ CHDCND Triều Tiên có tốc độ tăng trưởng dân số cao nhất (tăng gấp 1,22 lần), tiếp đến là CHND Trung Hoa (tăng gấp 1,18 lần), Hàn Quốc (tăng gấp 1,16 lần).
+ Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng dân số thấp nhất (tăng gấp 1,03 lần).
- Các quốc gia có tốc độ tăng trưởng dân số cao hơn tốc độ tăng trưởng tổng dân số toàn khu vực là CHDCND Triều Tiên, CHND Trung Hoa.
- Hàn Quốc, Nhật Bản có tốc độ tăng trưởng dân số thấp hơn tốc độ tăng trưởng tổng dân số toàn khu vực.
* Về cơ cấu dân số:
- Trong cơ cấu dân số các nước Đông Á năm 1990 và năm 2011, chiếm tỉ trọng cao nhất là CHND Trung Hoa, tiếp đến là Nhật Bản, Hàn Quốc và chiếm tỉ trọng thấp nhất là CHDCND Triều Tiên.
- Cơ cấu dân số các nước Đông Á có sự thay đổi trong giai đoạn 1990 - 2011. Cụ thể:
+ Tỉ trọng dân số CHND Trung Hoa tăng từ 86,0% lên 87,0%, tăng 1,0%.
+ Tỉ trọng dân số Nhật Bản giảm từ 9,3% xuống còn 8,2%, giảm 1,1%.
+ Tỉ trọng dân số CHDCND Triều Tiên tăng từ 1,5% lên 1,6%, tăng 0,1%.
+ Tỉ trọng dân số Hàn Quốc không có sự thay đổi, duy trì ở mức 3,2%.
a) Sản lượng lúa bình quân đầu người của châu Á
b) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện dân số và sản lượng lúa của châu Á giai đoạn 1990 - 2010
c) Nhận xét
Giai đoạn 1990 - 2010:
- Dân số và sản lượng lúa của châu Á tăng liên tục và tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
- Sản lượng lúa bình quân đầu người tăng, nhưng không ổn định (dẫn chứng).
- Sản lượng lúa có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là dân số và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là sản lượng lúa bình quân đầu người (dẫn chứng).
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện dân số Đông Nam Á giai đoạn 1990 – 2011
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990-2011:
- Dân số Đông Nam Á tăng liên tục (dẫn chứng).
- Tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).
a) Biểu đồ
- Xử lí số liệu:
+ Tính cơ cấu:
Cơ cấu dân số các châu lục năm 1950 và năm 2000
+ Tính bán kính đường tròn ( r 1950 , r 2000 ) :
r 1950 = 1 , 0 đvbk
r 2000 = 6055 , 4 2522 =1,55 đvbk
- Vẽ:
Biểu đồ cơ cấu dân số các châu lục năm 1950 và năm 2000
b) Nhận xét
Giai đoạn 1950 - 2000:
- Số dân các châu lục trên thế giới đều tăng, nhưng tốc độ tăng có sự khác nhau: châu Phi có tốc độ tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Á, châu Mĩ, châu Đại Dương, châu Âu có tốc độ tăng chậm nhất (dẫn chứng).
- Cơ cấu dân số:
+ Về cơ cấu:
Trong cơ cấu dân số các châu lục năm 1950, chiếm tỉ trọng cao nhất là châu Á, tiếp đến là châu Âu, châu Mĩ, châu Phi và cuối cùng là châu Đại Dương (dẫn chứng).
• Trong cơ cấu dân số các châu lục năm 2000, chiếm tỉ trọng cao nhất là châu Á, tiếp đến là châu Mĩ, châu Phi, châu Âu và có tỉ lệ thấp nhất là châu Đại Dương (dẫn chứng).
+ Về sự chuyển dịch cơ cấu:
Trong giai đoạn trên, cơ cấu dân số các châu lục có sự thay đổi theo hướng:
Tỉ trọng dân số châu Á, châu Mĩ, châu Phi tăng (dẫn chứng).
Tỉ trọng dân số châu Âu giảm, tỉ trọng dân số châu Đại Dương không thay đổi (dẫn chứng).
Châu Á có tỉ trọng tăng nhanh nhất, tiếp đến là châu Phi, châu Mĩ (dẫn chứng).
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện quy mô dân số và tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giai đoạn 1990 – 2010
b) Nhận xét
Giai đoạn 1990 – 2010:
- Dân số của Ấn Độ tăng liên tục từ 873,8 triệu người (năm 1990) lên 1224,6 triệu người (năm 2010), tăng 350,8 triệu người (tăng gấp 1,4 lần), nhưng tăng không đều qua các gia đoạn (dẫn chứng).
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của Ấn Độ giảm liên tục từ 2,07% (năm 1990) xuống còn 1,42% (năm 2010), giảm 0,65%, nhưng giảm không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).