Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m | 4 | -13 | -5 | |
n | -6 | 20 | -20 | |
m.n | -260 | -100 |
Là như thế này :
m = 4
n = -6
m.n = ?
bạn sẽ lấy 4 . ( -6 ) sẽ bằng 24 ( bạn phải đọc kĩ ghi nhớ trong sách giáo khoa ) nhưng bạn phải nhớ nhân số nguyên khác dấu với số nào đó ta sẽ nhân giống như bình thường và đặt dấu " - " trước số đó , như vậy sẽ tìm ra kết quả
Còn : m = ?
n = -20
m.n = -260
Thì bạn lấy -260 chia cho -20 thì sẽ ra kết quả thôi
mk hiểu đến đâu mk giảng đến đó nha , không hiểu chỗ nào bảo mk giảng lại
Chúc bạn học tốt !
A | 42 | -25 | 2 | -26 | 0 | 9 |
B | -3 | -5 | -1 | 13 | 7 | -1 |
A : B | -14 | 5 | -2 | -2 | 0 | -9 |
Sách Giáo Khoa
Bài giải:
a |
-15 |
13 |
-4 |
9 |
-1 |
b |
6 |
-3 |
-7 |
-4 |
-8 |
ab |
-90 |
-39 |
28 |
-36 |
8 |
- Tích số là dương:
+ Nếu một thừa số là dương thì thừa số còn lại cũng là dương.
+ Nếu một thừa số là âm thì thừa số còn lại phải là âm.
- Tích số là âm:
+ Nếu một thừa số là dương thì thừa số còn lại phải là âm.
+ Nếu một thừa số là âm thì thừa số còn lại phải là dương.
A |
-12 |
17 |
-3 |
2 |
-1 |
b |
6 |
-3 |
- 9 |
-21 |
10 |
a.b |
- 72 |
- 51 |
27 |
-42 |
- 10 |
a) Ta có bảng sau:
a
9
34
120
15
2 987
b
12
51
70
28
1
ƯCLN(a, b)
3
17
10
1
1
BCNN(a, b)
36
102
840
420
2 987
ƯCLN(a, b) .BCNN(a, b)
108
1 734
8 400
420
2 987
a.b
108
1 734
8 400
420
2 987
Giải thích:
+) Ở cột thứ hai:
a = 34 = 2.17; b = 51 = 3.17
⇒ ƯCLN(a; b) = 17 ; BCNN(a; b) = 2.3.17 = 102.
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 17.102 = 1 734.
a.b = 34. 51 = 1 734.
+) Ở cột thứ ba:
a = 120 =\(2^3.3.5\) ; b = 70 = 2.5.7
⇒ ƯCLN(a, b) = 2. 5 = 10 ; BCNN(a, b) =\(2^3.3.5.7\)= 840
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 10. 840 = 8 400.
a.b = 120. 70 = 8 400.
+) Ở cột thứ tư:
a = 15 =3.5; b =\(28 = 2^2.7\)
⇒ ƯCLN(a, b) = 1 ; BCNN(a, b) = \(2^2.3.5.7\)=420
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) =1. 420 = 420.
a.b = 15. 28 = 420.
+) Ở cột thứ năm:
a = 2 987; b = 1
⇒ ƯCLN(a; b) = 1 ; BCNN(a; b) = 2 987
ƯCLN(a, b) . BCNN(a, b) = 1 . 2 987 = 2 987.
a.b = 2 987 . 1 = 2 987
b) ƯCLN(a, b).BCNN(a, b) = a.b
Em rút ra kết luận: tích của BCNN và ƯCLN của hai số tự nhiên bất kì bằng tích của chúng.