Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
I. sai. Loài III: A≠T, G≠ X
II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn
III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN
IV. đúng. I và II cùng là ADN mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II
Bài 1:
- Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi. Trong một chuỗi, một mắt xích vừa ăn thịt mắt xích phía sau, vừa bị mắt xích phía trước ăn thịt.
Ví dụ: cỏ —> thỏ—»cáo
- Lưới thức ăn được hình thành từ nhiều chuỗi thức ăn trong quần xã. Trong một lưới thức ăn một loài sinh vật không phải chỉ tham gia vào một chuỗi thức ăn mà còn tham gia đồng thời vào các chuỗi thức ăn khác, hình thành nên nhiều mắt xích chung tất cả các chuỗi thức ăn với nhiều mắt xích chung hợp thành một lưới thức ăn.
Có hai loại chuỗi thức ăn:
Chuỗi thức ăn được mở đầu bằng cây xanh, sau đến động vật ăn thực vật và tiếp nữa là các loài động vật ăn động vật.
Ví dụ: Cây ngô -» sâu ăn lá ngô —> nhái —> rắn hổ mang —» diều hâu.
Chuỗi thức ăn mở đầu bằng chất hữu cơ bị phân giải, sau đến các loài động vật ăn thịt.
Ví dụ: Lá, cành cây khô —» mối -» nhện —> thằn lằn.
Bài 2 :
- Ví dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã đồng cỏ):
+ Sinh vật sản xuất: cây cỏ, cây bụi.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu ăn lá cây, rệp, chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, mối, giun đất.
- Vi dụ về các bậc dinh dưỡng cùa 1 quần xã tự nhiên (quần xã suối):
+ Sinh vật sản xuất: tảo lục, tảo silic, thuỷ tức.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: muỗi nước, tôm, cá mè.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: nhện nước, cá quả.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, giun.
+ Chất hữu cơ từ ngoài theo dòng suối: các mẩu lá cây, cành cây, rác,...
- Ví dụ về bậc dinh dưỡng của quần xã nhân tạo (quần xã đồng lúa):
+ Sinh vật sản xuất: cây lúa.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 1: sâu đục thân lúa, rệp. chuột.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc 2: chim sâu, rắn.
+ Sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất: diều hâu.
+ Sinh vật phân huỷ: vi khuẩn, nấm, giun đất.
Đáp án A
I.sai. Loài III: A≠T, G≠ X
II. đúng. Loài IV và V có vật chất di truyền là ARN vì có U, không có T. Loài IV có A=U, G=X nên là mạch kép, loài V có A≠U, G≠ X nên là mạch đơn
III. đúng. I và II là ADN mạch kép, III là ADN mạch đơn, V là ARN
IV. đúng. I và II cùng là ADN mạch kép nhưng loài I có nhiều cặp G-X hơn nên bền hơn, III có A-T = G-X nên kém bền hơn I và II
B sai, cách li địa lý chưa chắc đã hình thành nên cách li sinh sản.
D sai, cách li địa lý chỉ góp phần ngăn không cho 2 quần thể có thể trao đổi vốn gen với nhau, giúp nhanh chóng hình thành sự cách li sinh sản mà thôi, ngoài cách li địa lý thì còn có hiện tượng cách li sinh thái, tập tính các dạng cách li này giúp hình thành loài mới.
Phát biểu nào dưới đây nói về vai trò của cách li địa trong quá trình hình thành loài là đúng nhất?
B. Ở các quần thể sinh vật có khả năng phát tán mạnh, cách li địa lí luôn dẫn đến cách li sinh sản.
C. Cách li địa lí có thể dẫn đến hình thành loài mới qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp.
D. Cách ly địa lý là điều kiện cần duy nhất cho việc hình thành loài mới ở thực vật.
Các codon không mã hóa cho axit amin (mã hóa cho các bộ ba kết thúc) là: UAG, UAA, UGA.
Đáp án đúng: C
Trong các bộ mã di truyền, với hầu hết các loài sinh vật ba codon nào dưới đây không mã hóa cho các axit amin?
A. UGU, UAA, UAG
B. UUG, UGA, UAG
C. UAG, UAA, UGA
D. UUG, UAA, UGA
Câu 1: Quần thể là gì? Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
Quần thể là một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm xác định.
- Quần thể không phải là một tập hợp cá thể ngẫu nhiên, nhất thời. Mỗi quần thể là một cộng đồng có một lịch sử phát triển chung, có thành phần kiểu gen đặc trưng và tương đối ổn định, về mặt di truyền học, người ta phân biệt quần thể tự phối và quần thể giao phối.
+ Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng, vốn gen là tập hợp tất cả các alen của mọi lôcut có trong quần thể ở một thời điểm xác định. Các đặc điểm của vốn gen thể hiện qua các thông số là tần số alen và tần số kiểu gen của quần thế.
+ Mỗi quần thể còn được đặc trưng bởi tần số tương đối của các alen. các kiểu gen, các kiểu hình.
AA = 0,62 = 0,36; Aa = 2.0,6.0,4 = 0,48 \(\Rightarrow\) A- = 0,84.
BB = 0,72 = 0,49; Bb = 2.0,7.0,3 = 0,42 \(\Rightarrow\) B- = 0,91.
\(\Rightarrow\) A-B- = 0,84.0,91 = 0,7644; AABB = 0,1764.
\(\Rightarrow\) Xác suất 1 cây thuần chủng trong 3 cây A-B-: \(C\frac{1}{3}.\frac{0,1764}{0,7644}.\left(\frac{0,7644-0,1764}{0,7644}\right)^2\)\(=0,41=41\%\)
Chọn C
a) P: V Aaaa X * Aaaa
Gp: (1/2Aa , 1/2aa) ; (1/2Aa , 1/2aa)
Ti lệ phân li kiểu gen: 1 AAaa: 2 Aaaa: 1 aaaa
Tỉ lệ phân li kiểu hình: 3 cao : 1 thấp
(+) P: AAaa X AAaa
Gp: (1/6 AA, 4/6 Aa, 1/6aa) ; (1/6AA , 4/6Aa, 1/6aa)
Tí lệ phân li kiểu gen ờ F,: 1 AAAA: 8 AAAa: 18 AAaa: 8 Aaaa: 1 aaaa. Ti lệ phân li kiểu hình: 35 cao: 1 thấp.
b) Một số đặc điểm khác nhau cùa chuối rừng và chuối nhà
Đặc điếm |
Chuối rừng |
Chuối nhà |
Lượng ADN |
Bình thường |
Cao |
Tổng hợp chất hữu cơ |
Bình thường |
Manh |
Tế bào |
Bình thường |
To |
Cơ quan sinh dưỡng |
Bình thường |
To |
Phát triển' |
Bình Ihường |
Khoẻ |
Khả năng sinh giao từ |
Bình thường -> có hạt |
Không có khả năng sinh giao tử bình thường nên không hạt |
Ví dụ 2n = 6: AaBbDd. Thể ba ở A: gồm AAA, Aaa, Aaa, aaa = 4 kiểu gen.
DỊ hợp 2 cặp gen BbDd tạo ra 3*3=9 kiểu gen à 4*9=36 kiểu gen. Thay thế thể ba ở 3 cặp có 3*36=108 kiểu gen.
bạn có thể giải thích rõ hơn về những phép tính không? mình mới học dạng này nên chưa hiểu lắm.....
Đáp án C
Nhiệt độ làm tách 2 mạch của ADN gọi là nhiệt độ nóng chảy của AND. Giữa 2 mạch của ADN được liên kết với nhau bằng liên kết hidro → ADN nào có nhiều liên kết hidro hơn sẽ có nhiệt độ nóng chảy cao hơn.
(1) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Phân tử ADN có cấu trúc mạch kép → ADN loài I có cấu trúc bền vững và nhiệt độ nóng chảy cao.
(2) Đúng. Ta thấy A = T, G = X → Cũng là phân tử ADN có cấu trúc mạch kép.
H l o à i I = 2A + 3G = 2.21 + 3.29 = 129.
H l o à i I = 2A + 3G= 2.29 + 3.21= 121
→ Số liên kết hiđro loài II ít hơn loài I nên kém bền vững và nhiệt độ nóng chảy thấp hơn loài I.
(3) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X ≠ Phân tử ADN cấu trúc mạch đơn.
(4) Sai. Ta thấy phân tử ARN có A = U = 21, G = X = 29 → Loài IV có vật chấ tdi truyền là ARN sợi kép.
(5) Sai. Ta thấy A ≠ T, G ≠ X → Phân tử ARN cấu trúc mạch đơn.