Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C.
Ta có:
r n = n 2 r 0 ⇒ r n r 3 = n 3 3 2 ⇒ 19 , 08 4 , 77 = n 2 9 ⇒ n = 6
giải
ta có:
\(\frac{r1}{r2}=\frac{n1^2.r_0}{n2^2.r_0}=\frac{n1^2}{n2^2}\Leftrightarrow\frac{13,25.10^{-10}}{19,08.10^{-10}}=\frac{5^2}{n2^2}\Rightarrow n2=6\)
vậy là quỹ đạo Bohr thưs 6
Đầu tiên khi chiểu bức xạ vào một kim loại xảy ra hiện tượng quang điện ngoài các electron sẽ bứt ra với vận tốc cực đại thỏa mãn:
\(hf = A+ \frac{1}{2} mv_{max}^2.(1)\)
Sau đó, electron chuyển động với vận tốc \(v_{max}\) đi vào từ trường vuông góc với vận tốc thì sẽ chịu tác dụng của lực từ- lực Lo-ren-xo. Quỹ đạo chuyển động là đường tròn bán kính \(R\).
B f 0 v R
Mối liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc: \(v_{max}= \omega R = \frac{2\pi}{T} R.(2)\)
mà electron đi nửa vòng hết \(0,15 \mu s\) => \(T = 2.0,15= 0,3\mu s.\)
\((2)\) => \(v_{max}= \omega R = \frac{2\pi}{T} R = \frac{2\pi}{0,3.10^{-6}}.2.10^{-2} = 41,87.10^{4} m/s.\)
Thay vào (1) ta có: \(hf = A+ \frac{1}{2} mv_{max}^2 = 3,74.1,6.10^{-19}+ 0,5.9,1.10^{-31}. (41,87.10^4)^2 = 6,674.eV.\)
=> \(\lambda = \frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{6,674.10^{-19}} \approx 297 nm.\)
Chọn đáp án.D.297nm.
\(1A^o= 10^{-10}m.\)
Bán kính quỹ đạo Borh thứ 5 là
\(r_5 = 5^2r_0= 25.0,53 = 13,25A^o= 13,25.10^{-10}m=1,325nm.\)
A