Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta đặt tên các đỉnh như hình vẽ sau:
ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU
Ta có nhận xét sau:
1) Số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh nằm trên cạnh phía trên của lưới ô vuông C, D, E, F luôn là 1 (ví dụ từ A đến D chỉ có đường duy nhất là A-->C-->D)
2) Số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh nằm trên cạnh bên trái của lưới ô vuông G, M, R cũng là 1 (Ví dụ từ A đến R chỉ có đúng 1 đường duy nhất là A-->G-->M-->R)
Ta ghi số cách đi hợp lệ từ A đến một đỉnh bằng số màu đỏ như hình vẽ dưới.
ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU11111111
3) Ta tính số đường đi từ A đến các đỉnh còn lại theo qui tắc đệ qui (hoặc qui nạp) như sau:
- Đỉnh H: có 3 cách đi: A-->C-->H ; A-->H ; A -->G-->H
- Đỉnh I: Các đường đi từ A đến I được phân thành 3 loại:
+ đi qua đoạn DI: từ là từ A đến D rồi đến DI
+ đi qua đoạn CI: từ A đến C rồi đoạn CI
+ đi qua đoạn HI: từ A đến H rồi đoạn HI
Như vậy
[số đường đi từ A đến I] = [số đường đi từ A đến D] + [số đường đi từ A đến C] + [số đường đi từ A đến H]
= 1 + 1 + 3
= 5
(xem hình vẽ minh hoạ bên dưới)
ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU1111111135
- Đỉnh J: Tương tự như cách tính đỉnh I:
[số đường đi từ A đến J] = [số đường đi từ A đến E] + [số đường đi từ A đến D] + [số đường đi từ A đến I]
= 1 + 1 + 5
= 7
(xem hình vẽ minh hoạ bên dưới)
ABCDEFGHIJKMNOPQRSTU11111111357
Cứ lặp lại tính như vậy cho các đỉnh còn lại. Ta sẽ điền được số đường đi hợp lệ từ A đến các đỉnh khác nhau như hình dưới đây:
AB111111113579513254172563129
Số đường đi hợp lệ từ A đến B là 129 đường.
Bài 2:
Hiệu vận tốc của 2 người là: \(40-24=16\) (km/h)
Thời gian người thứ nhất đi hết quãng đường AB là: \(160:24=\frac{20}{3}h=6h40'\)
Thời gian người thứ hai đi hết quãng đường AB theo dự kiến 40km/h là: \(160:40=4\)(h)
Thời gian người thứ nhất đi trước người thứ hai là: \(6h40'-4h=2h40'=\frac{8}{3}h\)
Quãng đường người thứ nhất đi trước là: \(\frac{8}{3}.24=64\left(km\right)\)
Khoảng cách giữa 2 người khi người thứ 2 tăng vận tốc là: \(64-16.2=32\left(km\right)\)
Thời gian từ khi người thứ 2 tăng vận tốc đến lúc gặp nhau là: \(32:\left(48-24\right)=\frac{4}{3}h\)
Đến lúc gặp người thứ 2 đxa đi quãng đường là : \(80+48.\frac{4}{3}=144\left(km\right)\)
Chỗ gặp cách B là \(160-144=16\left(km\right)\)
- Vì đi và về trên đoạn đường nằm ngang không thay đổi vận tốc
nên thời giạn đi trên đoạn đường nằm ngang đó cũng không thay đổi.
Sự chênh lệch thời gian của đi và về chính là thời gian của lên dốc và xuống dốc.
Thời gian lên dốc nhiều hơn thời gian xuống dốc là:
2giờ - 1giờ 10 phút = 50 phút 5/6 giờ.
- Tỉ số giữa vận tốc lên dốc và vận tốc xuống dốc là: 8/18 hay 4/9
- Vì quãng đường lên dốc khi đi cũng chính là quãng đường xuống dốc khi về
nên thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Vậy tỉ số giữa thời gian lên dốc và thời gian xuống dốc là: 9/4
Thời gian lên dốc là: 5/6 : (9 - 4) x 9 = 1,5 (giờ)
- Quãng đường lên dốc là: 8 x 1,5 = 12 ( km)
- Thời gian đi trên đoạn nằm ngang là: 2 giờ - 1,5 giờ = 0,5 giờ.
- Đoạn đường nằm ngang là: 12 x 0,5 = 6 ( km)
- Quãng đường AB dài: 12 + 6 = 18 ( km)
Đáp số: 18 km
Vì đi và về trên đoạn đường nằm ngang không thay đổi vận tốc
nên thời giạn đi trên đoạn đường nằm ngang đó cũng không thay đổi.
Sự chênh lệch thời gian của đi và về chính là thời gian của lên dốc và xuống dốc.
Thời gian lên dốc nhiều hơn thời gian xuống dốc là:
2giờ - 1giờ 10 phút = 50 phút = 5/6 giờ.
- Tỉ số giữa vận tốc lên dốc và vận tốc xuống dốc là: 8/18 hay 4/9
- Vì quãng đường lên dốc khi đi cũng chính là quãng đường xuống dốc khi về nên thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc.
Vậy tỉ số giữa thời gian lên dốc và thời gian xuống dốc là: 9/4
Thời gian lên dốc là:
5/6 : (9 - 4) x 9 = 1,5 (giờ)
- Quãng đường lên dốc là:
8 x 1,5 = 12 ( km)
Thời gian đi trên đoạn nằm ngang là: 2 giờ - 1,5 giờ = 0,5 giờ.
- Đoạn đường nằm ngang là: 12 x 0,5 = 6(km)
- Quãng đường AB dài: 12 + 6 = 18 ( km)
Đáp số: 18km
đúng nha
120 đường