Cho ba thỏi: đồng, nhôm, thủy tinh có thể tích bằng nhau. Khối lượng của chúng được sắp xếp t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2019

Khối lượng riêng được tính bằng tỉ số của khối lượng và thể tích (D = m/V)

Đồng, nhôm, thủy tinh cùng thể tích nên chất nào có khối lượng lớn hơn thì khối lượng riêng sẽ lớn hơn

Cụ thể:

D đ ồ n g     >   D n h ô m   >   D t h ủ y   t i n h   ⇒   m đ ồ n g     >   m n h ô m   >   m t h ủ y   t i n h

Đáp án: A

Khối lượng riêng Trọng lượng riêng Khái niệm Kí hiệu Công thức Dạng BT thường gặp LH giữa d và D 2. Nêu ít nghĩa của cách ghi sau : \(_{D_{ }s\text{ắt}}\)=7800kg/m^3 ; \(d_{chi}\)=136000N/m^3 3. Khối lượng riêng ciat dầu ăn vào khoảng 800kg/m^3 a. Tính trọng liệng của 20lit dầu ăn b. Có thể chứa hết 10...
Đọc tiếp
Khối lượng riêng Trọng lượng riêng
Khái niệm
Kí hiệu
Công thức
Dạng BT thường gặp
LH giữa d và D

2. Nêu ít nghĩa của cách ghi sau : \(_{D_{ }s\text{ắt}}\)=7800kg/m^3 ; \(d_{chi}\)=136000N/m^3

3. Khối lượng riêng ciat dầu ăn vào khoảng 800kg/m^3

a. Tính trọng liệng của 20lit dầu ăn

b. Có thể chứa hết 10 kg dầu ăn vào 8 can lít được ko?

4, Một hòm gạch có khối lượng 1,6kg thể tích là 1200cm3 Trên hòn gạch có hai lỗ một lỗ có thể tích là 192cm^3 Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gahcj ?

5. a Có hai túi : một túi đựng 1 kg bông , một túi đựng 1 kg sắt . Hỏi túi nào năngh hơn?

b. Trong thực tế ngta thường nói bông nhẹ hơn sắt . Câu nói này cho biết điều gì ?

6 Tại sao khi dập đám cháy do xăng dầu gây ra người ta lại không dùng nước ? Ta có thể chữa cháy cho TH này bằng cách nào ? Tái sao?
7 a Có hai thỏi chất rắn đặc có cùng khôi luượng . Một thỏi làm bằng nhôm thỏi kia làm bắng sắt hỏi thỏi nào có thể tích lớn hơn

b, Hai thỏi sắt và chì có cùng thể tíc Hỏi khi đặt chúng lên hai đĩa cân đag thăng bằng thì cân còn thăng bằng không

4
4 tháng 8 2018

4, Một hòm gạch có khối lượng 1,6kg thể tích là 1200cm3 Trên hòn gạch có hai lỗ một lỗ có thể tích là 192cm^3 Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của viên gahcj ?

Tóm tắt :

\(m=1,6kg\)

\(V_1=1200cm^3\)

\(V_2=192cm^3\)

______________________

\(D=?\)

d = ?

GIẢI :

Thể tích của viên gạch là :

\(V=V_1+2V_2=1200+2.192=1584\left(cm^3\right)=0,001584m^3\)

Khối lượng riêng của viên gạch là :

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,6}{0,001584}\approx1010,1\left(kg/m^3\right)\)

Trọng lượng riêng của viên gạch là :

\(d=\dfrac{10m}{V}=\dfrac{10.1,6}{0,001584}\approx10101,01\left(N/m^3\right)\)

14 tháng 7 2018

Bài 1: (mỗi cân chỉ cs khối lượng s đủ để xác định dung tích?)

Bài 2: \(7,8g/cm^3=7800kg/m^3\)

Thể tích của miếng sắt:

\(V=m:D=15,6:7800=0,002\left(m^3\right)\)

Vậy ... (tự ghi nha)

Bài 3: \(2,7g/cm^3=2700kg/m^3\)

2700kg/m3 tức là khối nhôm cứ 1m3 có khối lượng 2700kg

Mà miếng nhôm này 10m3, nên ta có:

Khối lượng của miếng nhôm:

\(2700.10=27000\left(kg\right)\)

Vậy ... (tự ghi)

20 tháng 12 2018

P = 10 . m

the ran , the long va the khi ( the ran : da bong ; the long : nuoc tu thac nuoc ; the khi : luc can khong khi len may bay )

10 cm3 = 0,01m3

20 tháng 12 2018

thank you

câu 1 :tính trọng lượng riêng của hộp sữa , biết sữa trong hộp có lượng tịnh 397 g và có thể tích là 314 ml . Chọn đáp án đúng : A. 1,264 N/m3 B. 0,791 N/m3 C . 12 659 N/m3 D. 1265 N/m3 Câu 2 : Ba quả cầu đặc đồng , sắt , bạc có khối lượng như nhau. Cho khối lượng riêng của đồng là 8900 kg /m3 , của bạc là 10500 kg/m3 , của sắt là 7800kg/m3 . Thể tích của chúng được sắp xếp theo thứ tự...
Đọc tiếp

câu 1 :tính trọng lượng riêng của hộp sữa , biết sữa trong hộp có lượng tịnh 397 g và có thể tích là 314 ml . Chọn đáp án đúng :

A. 1,264 N/m3

B. 0,791 N/m3

C . 12 659 N/m3

D. 1265 N/m3

Câu 2 : Ba quả cầu đặc đồng , sắt , bạc có khối lượng như nhau. Cho khối lượng riêng của đồng là 8900 kg /m3 , của bạc là 10500 kg/m3 , của sắt là 7800kg/m3 . Thể tích của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần :

A. Bạc , sắt, đồng

B. Đồng sắt bạc

C. bạc đồng sắt

D. sắt đồng bạc

Câu 3 : Chọn câu đúng :

A. Nếu một vật có khối lượng không đổi , thể tích tăng lên thì khối lượng riêng cx tăng lên

B. Nếu một vật có khố lượng không đổi , thể tích tăng lên thì khối lượng riêng giảm đi

C. Nếu một vật có khối lượng riêng khồn đổi , thể tích không đổi thì trọng lương riêng tăng lên

D. Nếu một vật có khối lượng không đổi , thể tích không đổi thì trọng lượng riêng giảm đi

Câu 4 : Trọng lương riêng của sắt , chì và nhôm được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau :

A. sắt chì nhôm

B nhôm sắt chì

C chì sắt nhôm

D. chì nhôm sắt

Câu 5 : khối lượng riêng của một chất được xác định theo công thức :D=m/v . Theo công thức một học sinh nhận xét :

A. Khi thể tích vật càng lức thì khối lượng riêng càng nhỏ

B. Khi thể tích vật càng bé thì khối lượng riêng càng lớn

C Khối lượng riêng của một vật phụ thuộc vào thể tích của vật

D. Khối lượng riêng của một chất phụ thuộc vào khối lượng riêng của vật

E khối lượng của vật tỷ lệ với khối lượng riêng của chất đó

Nhận định nào trên đây đúng ?

1
9 tháng 11 2019

câu 1 :tính trọng lượng riêng của hộp sữa , biết sữa trong hộp có lượng tịnh 397 g và có thể tích là 314 ml . Chọn đáp án đúng :

A. 1,264 N/m3

B. 0,791 N/m3

C . 12 659 N/m3

D. 1265 N/m3

Câu 2 : Ba quả cầu đặc đồng , sắt , bạc có khối lượng như nhau. Cho khối lượng riêng của đồng là 8900 kg /m3 , của bạc là 10500 kg/m3 , của sắt là 7800kg/m3 . Thể tích của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần :

A. Bạc , sắt, đồng

B. Đồng sắt bạc

C. bạc đồng sắt

D. sắt đồng bạc

Câu 3 : Chọn câu đúng :

A. Nếu một vật có khối lượng không đổi , thể tích tăng lên thì khối lượng riêng cx tăng lên

B. Nếu một vật có khối lượng không đổi , thể tích tăng lên thì khối lượng riêng giảm đi

C. Nếu một vật có khối lượng riêng khồn đổi , thể tích không đổi thì trọng lương riêng tăng lên

D. Nếu một vật có khối lượng không đổi , thể tích không đổi thì trọng lượng riêng giảm đi

Câu 4 : Trọng lương riêng của sắt , chì và nhôm được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như sau :

A. sắt chì nhôm

B nhôm sắt chì

C chì sắt nhôm

D. chì nhôm sắt

Câu 5 : khối lượng riêng của một chất được xác định theo công thức :D=m/v . Theo công thức một học sinh nhận xét :

A. Khi thể tích vật càng lớn thì khối lượng riêng càng nhỏ

B. Khi thể tích vật càng bé thì khối lượng riêng càng lớn

C Khối lượng riêng của một vật phụ thuộc vào thể tích của vật

D. Khối lượng riêng của một chất phụ thuộc vào khối lượng riêng của vật

E khối lượng của vật tỷ lệ với khối lượng riêng của chất đó

Nhận định nào trên đây đúng ?

6 tháng 2 2021

Tóm tắt:

\(V=650cm^3=0,00065m^3\)

\(D=2700kg/m^3\)

\(m=?kg;P=?N\)

Khối lượng của thanh nhôm là:

\(m=D.V=2700.0,00065=1,755\left(kg\right)\)

Trọng lượng của thanh nhôm là:

\(P=10.m=10.1,755=17,55\left(N\right)\)

24 tháng 12 2018

a)Vì cân thăng bằng nên khối lượng của hòn đá là tổng khối lượng của các quả cân:50+20+(3.1)=73(g)

b)Thể tích của hòn đá là:120-90=30(cm3)

c)Khối lượng riêng của hòn đá là:

D=m/V=73/30=2.43(g/cm3)

d)Trọng lượng riêng của hòn đá là

d=10D=2,43.10=24,3(N/cm3)

ý c và d vì dư nên mik chỉ lấy 2 số cuối thôi nhé

19 tháng 2 2018

a) Thể tích khối lập phương đó:

25.25.25 = 15625 (cm3)

b) Khối lượng khối lập phương đó:

m = D.V = 8900.15625 = 139062500 (kg)

c) Khối lượng riêng của khối lập phương lúc này:

8900 – 1130 = 7770 (kg)

Đáp số:…

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2) I.Trăc nghiệm Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực? A. Ròng rọc cố định B. Pa lăng C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng là A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại...
Đọc tiếp

ÔN TẬP KHI NGHỈ CHỐNG DỊCH COVID-19 MÔN VẬT LÍ 6 ( Lần 2)

I.Trăc nghiệm

Câu1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?

A. Ròng rọc cố định

B. Pa lăng

C. Mặt phẳng nghiêng

D. Đòn bẩy

Câu 2. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

C. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 3. Khi nói về sự nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận không đúng

A. Các chất rắn khác nhau, nở vì nhiệt khác nhau

B. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

C. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

Câu 4: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì

A. Khối lượng của vật giảm đi.

B. Trọng lượng của vật giảm đi.

C. Thể tích của vật giảm đi.

D. Trọng lượng của vật tăng lên.

Câu 5: Khi đưa nhiệt độ của thanh đồng từ 30oC xuống 5oC, thanh đồng sẽ:

A. co lại. B. nở ra.

C. giảm khối lượng. D. tăng khối lượng

Câu 6. Khi rót nước sôi vào 2 cốc thủy tinh dày và mỏng khác nhau, cốc nào dễ vỡ hơn, vì sao?

A. Cốc mỏng, vì cốc giữ nhiệt ít hơn nên dãn nở nhanh.

B. Cốc mỏng, vì cốc tỏa nhiệt nhanh nên dãn nở nhiều.

C. Cốc dày, vì cốc giữ nhiệt nhiều hơn nên dãn nở nhiều hơn.

D. Cốc dày, vì cốc dãn nở không đều do sự chênh lệch nhiệt độ giữa thành trong và thành ngoài của cốc.

Câu 7: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách nào đúng?

A. Khí, lỏng, rắn B. Khí, rắn, lỏng C. Lỏng, rắn, khí D. Lỏng, khí, rắn.

Câu 8. Khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của các chất, câu kết luận đúng là

A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Chất rắn khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

C. Chất lỏng khi lạnh thì nở ra, khi nóng thì co lại.

D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng.

Câu 9. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?

A. Khối lượng riêng của vật tăng.

B. Thể tích của vật tăng.

C. Khối lượng của vật tăng.

D. Cả thể tích và khối lượng riêng của vật đều tăng

Câu 10. Một quả cầu bằng sắt được nối bằng một sợi dây kim loại, đầu còn lại của sợi dây gắn với một cán cầm cách nhiệt; một vòng khuyên bằng sắt được gắn với một cán cầm cách nhiệt. Thả quả cầu qua vòng khuyên, khi quả cầu chưa được nung nóng, thì quả cầu lọt khít qua vòng khuyên. Câu kết luận nào dưới đây không đúng?

A. Khi quả cầu được nung nóng, thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

B. Khi quả cầu đang nóng được làm lạnh, thì quả cầu thả lọt qua vòng khuyên.

C. Khi nung nóng vòng khuyên thì quả cầu không thả lọt qua vòng khuyên.

D. Khi làm lạnh vòng khuyên, thì quả cầu không thả lọt qua vành khuyên.

Câu 11. Không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh vì

A. khối lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn.

B. khối lượng của không khí nóng nhỏ hơn.

C. khối lượng của không khí nóng lớn hơn.

D. khối lượng riêng của không khí nóng lớn hơn.

1
17 tháng 3 2020

giúp e với