K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gợi ý nhá

Bài 3: câu 1: làm tương tự như câu hỏi lần trước bạn gửi.

b)  Bạn chỉ cần cho tử và mẫu mũ 3 lên.  theé là dễ r

27 tháng 10 2018

\(\frac{x^3}{8}=\frac{y^3}{64}=\frac{z^3}{216}\Rightarrow=\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{6}\Rightarrow=\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}\)

áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{16}=\frac{z^2}{36}=\frac{x^2+y^2+z^2}{4+16+36}=\frac{14}{56}=\frac{1}{4}\)

tự tính tiếp =)

a) Ta có: \(x:2=y:\left(-5\right)\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-5}\)

mà x-y=-7

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{-5}=\dfrac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\dfrac{-7}{7}=-1\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-1\\\dfrac{y}{-5}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=5\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-2;5)

b) Ta có: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

nên \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}\)(1)

Ta có: \(\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}\)

mà x+y-z=10

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{15}=\dfrac{x+y-z}{8+12-15}=\dfrac{10}{5}=2\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{8}=2\\\dfrac{y}{12}=2\\\dfrac{z}{15}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=16\\y=24\\z=30\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(16;24;30)

  Giải bài 55 trang 30 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

b)

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Do đó ta có Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

 

 

Giải bài 61 trang 31 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

8 tháng 3 2016

bạn áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau rồi tính ra nhé

8 tháng 3 2016

ai k mk người đó giỏi nhất thế giới!

30 tháng 11 2017

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

=> \(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\) (x+y-z=10)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{8}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}=\frac{x+y-z}{8+12-15}=\frac{10}{5}=2\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{8}=2\Rightarrow x=2.8=16\\\frac{y}{12}=2\Rightarrow y=2.12=24\\\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=2.15=30\end{cases}}\)

Vậy x=16 ; y=24 và z=30

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

Vì \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2};\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)(1)

   \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\Rightarrow\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}\Rightarrow\frac{3a-7b+5c}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

Do đó: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=2\Rightarrow a=42\\\frac{b}{14}=2\Rightarrow b=28\\\frac{c}{10}=2\Rightarrow c=20\end{cases}}\)

Vậy: a = 42

        b = 28

        c = 20

27 tháng 10 2018

Bài 1: 

a) 

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{3}.\frac{1}{7}=\frac{b}{2}.\frac{1}{7}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{14}\)

Và: \(\frac{b}{7}=\frac{c}{5}\)

=> \(\frac{b}{7}.\frac{1}{2}=\frac{c}{5}.\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Do đó: \(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có: 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{14}=\frac{c}{10}\)\(=\frac{3a}{63}=\frac{7b}{98}=\frac{5c}{50}=\frac{3a-7b-5c}{63-98-50}\)\(=\frac{30}{-85}\)\(=-\frac{6}{17}\)

+) Với \(\frac{a}{21}=-\frac{6}{17}\Rightarrow a=-\frac{126}{17}\)

+) Với \(\frac{b}{14}=-\frac{6}{17}\Rightarrow b=-\frac{84}{17}\)

+)Với \(\frac{c}{10}=-\frac{6}{17}\Rightarrow c=-\frac{60}{17}\)

Vậỵ:..........

b)

Ta có: 7a = 9b = 21c

=> 7a/63 = 9b/63 = 21c/63

=> a/9 = b/7 = c/3

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau; ta có:

a/9 = b/7 = c/3 = (a-b+c) / (9-7+3) = -15/5 = -3

+) a/9 = -3 => a = -27

+) b/7 = -3 => b = -21

+) c/3 = -3 => c = -9 

Vậy:..............

Bài 2: 

a) Theo bài: x:y:z = 5:3:4

=> x/5 = y/3 = z/4

Áp dụng tính chất dãy tiwr số bằng nhau; ta có:

x/5 = y/3 = z/4 = ( x + 2y -z ) / ( 5 + 2.5 - 4 ) = -121 / 11 = -11

+) Với x/5 = -11 => x=-55

+) Với y/3 = -11 => y = -33

+) Với z/4 = -11 => z = -44

Vậy:......

b) _ Tương tự câu a) ở bài 1

c) 

Ta đặt: x/3 = y/12 = z/5 = k          ( \(k\inℤ\))

=> \(\hept{\begin{cases}x=3k\\y=12k\\z=5k\end{cases}}\)

Theo bài: xyz = 22,5

=> 3k.12k.5k = 22,5

=> 180.k3 = 22,5

=> k3 = 1/8 = (1/2)3

=> k = 1/2

Với k = 1/2 => x = 3/2; y = 6; z = 5/2

Vậy:..........

d)

Bài 1:cho ba số 6;8;24a)Tìm số x sao cho x cùng với 3 số trên tạo thành 1 tỉ lệ thứcb)Có thể lập được bao nhiêu tỉ lệ thứcBài 2:cho tỉ lệ thức 3x-y phần x+y=3 phần 4.tính x phần yBài 3:Tìm x;y;za)x=y phần 5=z phần 2 và 3x-5y+2z=-54b)x-1 phần 2=-2 phần 3=z-3 phần 4 và x-2y+3z=14Bài 4:Tìm x;y;za)x^3 phần 8=y^3 phần 64=z^3 phần 216 va x^2+y^3+z^3b)x/y/z=3/4/5 và x^n2+y^2-3z^2=-236Bài 5:Tìm t1,t2,...,t9 biết          t1-1...
Đọc tiếp

Bài 1:cho ba số 6;8;24

a)Tìm số x sao cho x cùng với 3 số trên tạo thành 1 tỉ lệ thức

b)Có thể lập được bao nhiêu tỉ lệ thức

Bài 2:cho tỉ lệ thức 3x-y phần x+y=3 phần 4.tính x phần y

Bài 3:Tìm x;y;z

a)x=y phần 5=z phần 2 và 3x-5y+2z=-54

b)x-1 phần 2=-2 phần 3=z-3 phần 4 và x-2y+3z=14

Bài 4:Tìm x;y;z

a)x^3 phần 8=y^3 phần 64=z^3 phần 216 va x^2+y^3+z^3

b)x/y/z=3/4/5 và x^n2+y^2-3z^2=-236

Bài 5:Tìm t1,t2,...,t9 biết          t1-1 phần 9=t2-2 phần 8=.....=t9-9 phần 1 và t1+t2+.....+t9=180

Bài 6:Số học sinh lớp 7A,7B,7C tỉ lệ với 10,9,8.Số học sinh lớp 7A nhiều hơn số học sinh lớp 7B là 5 em. hỏi mỗi lớp có bao nhiêu học sinh

Bài 7:có 3 tủ sách đựng tất cả 2250 cuốn. nếu chuyển 100 cuốn từ tủ 1 sang tử 3 thì số sách ở tủ 1,2,3 tỉ lệ với 16,15,14.hỏi trước khi chuyển mỗi tủ có bao nhiêu cuốn sách

Làm nhanh giúp mình nhé. Thứ 3 phải nộp rồi

0
30 tháng 11 2017

\(\frac{x}{12}=\frac{y}{9}=\frac{z}{5}\)và\(x\cdot y\cdot z=20\)

Đặt \(\frac{x}{12}=\frac{y}{9}=\frac{z}{5}=K\)

\(\Rightarrow\frac{x}{12}=K\Rightarrow x=12K\)

\(\Rightarrow\frac{y}{9}=K\Rightarrow y=9K\)

\(\Rightarrow\frac{z}{5}=K\Rightarrow z=5K\)

Mà \(12K\cdot9K\cdot5K=20\)

\(\Rightarrow\left(12\cdot9\cdot5\right)\cdot K=20\)

\(\Rightarrow540k=20\)

\(\Rightarrow K=20:540\)

\(\Rightarrow K=+-\frac{1}{27}\)

KHi đó \(\frac{x}{12}=\frac{1}{27}\Rightarrow x=\frac{4}{9}\)

\(\frac{y}{9}=\frac{1}{27}\Rightarrow y=\frac{1}{3}\)

\(\frac{z}{5}=\frac{1}{27}\Rightarrow z=\frac{5}{27}\)

Còn lại bn lm tương tự ha

30 tháng 11 2017

Đặt \(\frac{x}{12}\)=\(\frac{y}{9}\)=\(\frac{z}{5}\)=k

-->x=12k;y=9k;z=5k

-->12k.9k.5k=20

-->12.9.5.k3=20

-->540.k3=20

-->k3=\(\frac{1}{27}\)-->k=\(\frac{1}{3}\)

-->x=\(\frac{1}{3}\).12=4

y=\(\frac{1}{3}\).9=3

z=\(\frac{1}{3}\).5=\(\frac{5}{3}\)

Vậy x=4;y=3;z=\(\frac{5}{3}\)

16 tháng 11 2021

\(\dfrac{x}{y+z-3}=\dfrac{y}{x+z}=\dfrac{z}{x+y+3}=\dfrac{x+y+z}{2\left(x+y+z\right)}=\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4044\left(x+y+z\right)}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y+z-3=2x\\x+z=2y\\x+y+3=2z\end{matrix}\right.\) và \(4044\left(x+y+z\right)=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+z=3x+3\\x+y+z=3y\\x+y+z=3z-3\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow3x+3=3y=3z-3\\ \Rightarrow x+1=y=z-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=y-1\\z=y+1\end{matrix}\right.\)

Lại có \(4044\left(x+y+z\right)=2\)

\(\Rightarrow4044\left(y-1+y+y+1\right)=2\\ \Rightarrow4044\cdot3y=2\\ \Rightarrow y=\dfrac{1}{674}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-\dfrac{673}{674}\\z=\dfrac{675}{674}\end{matrix}\right.\)