Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt (Mg,Al,Fe)
nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl :
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có :
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582
=> x/n = 1,22
Biện luận :
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại)
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe)
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại)
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt
\(n_X=4x\left(mol\right),n_Y=2x\left(mol\right),n_Z=x\left(mol\right)\)
\(M_X=3M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Y=5M\left(\dfrac{g}{mol}\right),M_Z=7M\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(m_{hh}=4x\cdot3M+2x\cdot5M+x\cdot7M=1.16\left(g\right)\)
\(\Rightarrow Mx=0.04\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{0.784}{22.4}=0.035\left(mol\right)\)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)
\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)
\(\Rightarrow4x+2x+x=0.035\)
\(\Rightarrow x=0.005\)
\(Từ\left(1\right):\Rightarrow M=\dfrac{0.04}{0.005}=8\)
\(M_X=8\cdot3=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_Y=8\cdot5=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M_Z=8\cdot7=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(X:Mg,Y:Ca,Z:Fe\)
$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$
Theo PTHH : $n_{hh\ kim\ loại} = n_{H_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35(mol)$
Suy ra : $n_X = 0,2(mol) ; n_Y = 0,1(mol) ; n_Z = 0,05(mol)$
Gọi nguyên tử khối của X,Y,Z lần lượt là 3A,5A,7A
Ta có :
$0,2.3A + 0,1.5A + 0,05.7A = 11,6 \Rightarrow A = 8$
Suy ra : $X = 8.3 = 24(Magie) ; Y = 8.5 = 40(Canxi) ; Z = 8.7 = 56(Fe)$
Gọi X, Y, Z là nguyên tử khối của X, Y, Z
x, y, z là số mol của X, Y, Z
Theo đề có: \(X:Y:Z=3:5:7\Rightarrow Y=\dfrac{5}{3}X;Z=\dfrac{7}{3}X\)
\(x:y:z=4:2:1\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x;z=\dfrac{1}{4}x\)
Mặt khác:
\(m_{hh}=Xx+Yy+Zz=1,16\\ \Leftrightarrow Xx+\dfrac{5}{3}X.\dfrac{1}{2}x+\dfrac{7}{3}X.\dfrac{1}{4}x=1,16\\ \Rightarrow Xx=0,48\)
Vì khi cho X, Y, Z tác dụng với HCl đều cho muối hóa trị 2 nên X, Y, Z là kim loại hóa trị 2.
Phản ứng:
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
x --------------------------> x
\(Y+2HCl\rightarrow YCl_2+H_2\)
y -------------------------> y
\(Z+2HCl\rightarrow ZCl_2+H_2\)
z -------------------------> z
\(n_{H_2}=x+y+z=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)
\(\Leftrightarrow x+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}x=0,035\Rightarrow x=0,02\)
\(\Rightarrow X=\dfrac{0,48}{0,02}=24\left(Mg\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Y=\dfrac{5}{3}X=\dfrac{5}{3}.24=40\left(Ca\right)\\Z=\dfrac{7}{3}X=\dfrac{7}{3}.24=56\left(Fe\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt khối lượng của X,Y, Z lần lượt là 3y: 5y:7y (gam)
Tổng khối lượng của hh là 2,32 (g)
→ 3y + 5y + 7y = 2,32
→ 15y = 2,32
→ y = 2,32/15 (g)
→ Khối lượng X, Y, Z lần lượt là: 0,464 ; 58/75 ; 406/375 (g)
nH2(ĐKTC) = 1,568 : 22,4 = 0,07 (mol)
Đặt số mol X, Y, Z lần lượt là 4x : 2x : x (mol)
PTHH: X + 2HCl → XCl2 + H2↑
(mol)__4x________________ 4x
_______Y + 2HCl → YCl2 + H2↑
(mol) __2x _________________2x
_______Z + 2HCl → ZCl2 + H2↑
(mol)___x________________ x
Tổng số mol H2 = 4x + 2x + x = 7x(mol)
→ 7x = 0,07
→ x = 0,01 (mol)
→ Số mol X, Y, Z lần lượt là 0,04 ; 0,02 ; 0,01 (mol)
\(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\frac{0,464}{0,04}=11,6\frac{g}{mol}\\M_Y=\frac{\frac{58}{75}}{0,02}=38,67\left(\frac{g}{mol}\right)\\M_Z=\frac{\frac{406}{375}}{0,01}=108,27\left(\frac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
Từ tìm MX; MY; MZ ta sẽ suy ra được tên kim loại.
Tuy nhiên khối lượng mol rất lẻ, không khớp với nguyên tử khối của nguyên tố hóa trị II nào để suy ra cả.
Bạn kiểm tra lại đề bài nhé, cách làm là như vậy.
Đặt 4x là số mol của X. Số mol của Y và Z lần lượt là: 2x, x (trong 16 gam hỗn hợp)
Đặt 3M là nguyên tử khối của X, nguyên tử khối của Y, Z lần lượt là: 5M, 7M
Do ba kim loại đều đứng trước Cu trong dãy điện hoá nên ba kim loại đều tác dụng với HCl.
Số mol H2 thu được: 0,784/22,4 = 0,035 mol. Số mol Cu sinh ra chính bằng số mol của hỗn hợp kim loại. Ta có: x + 2x + 4x = 0,035
-> x = 0,005.
Khối lượng của hỗn hợp là: 0,02.3M + 0,01.5M + 0,005.7M = 0,145M = 1,16 --> M = 8.
Vậy ba kim loại X, Y, Z lần lượt là: Mg(M=24), Ca(M=40), Fe(M=56).
>Nguyên tử khối của A, B, C là 12M, M, 3M
Số mol của A, B C là 0,01; 0,03; 0,02
; m hỗn hợp = 0,01.12M + 0,03M + 0,02.3M = 1,89
=>M = 9
MA = 108
=>; A là Ag và x = 1, %Ag = 57,14%
MB = 9 =>B là Be và y = 2, %Be = 14,29%
MC = 27 =>C là Al và z = 3, %Al = 28,57%
\(n_A:n_B:n_C=1:3:2\\ \rightarrow\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}\)
Áp dụng t/c dãy tie số bằng nhau:
\(\dfrac{n_A}{1}=\dfrac{n_B}{3}=\dfrac{n_C}{2}=\dfrac{n_A+n_B+n_C}{1+3+2}=\dfrac{0,06}{6}=0,01\left(mol\right)\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_A=0,01.1=0,01\left(mol\right)\\n_B=0,01.3=0,03\left(mol\right)\\n_C=0,01.2=0,02\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Lại có: MA : MB : MC = 12 : 1 : 3
\(\rightarrow m_A:m_B:m_C=\left(12.1\right):\left(1.3\right):\left(3.2\right)=4:1:2\\ \rightarrow\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau:
\(\dfrac{m_A}{4}=\dfrac{m_B}{1}=\dfrac{m_C}{2}=\dfrac{m_A+m_B+m_C}{4+1+2}=\dfrac{1,89}{7}=0,27\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=0,27.4=1,08\left(g\right)\\m_B=0,27.1=0,27\left(g\right)\\m_C=0,27.2=0,54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{1,08}{0,01}=108\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_B=\dfrac{0,27}{0,03}=9\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\M_C=\dfrac{0,54}{0,02}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\end{matrix}\right.\)
=> A, B, C lần lượt là Ag, Be, Al
Hoá trị tương ứng là I, II, III
\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Ag}=\dfrac{1,08}{1,89}.100\%=57,14\%\\\%m_{Be}=\dfrac{0,27}{1,89}.100\%=14,28\%\\\%m_{Al}=100\%-57,14\%-14,28\%=28,58\%\end{matrix}\right.\)
a) Tổng số mol các chất trong A = \(\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
b)
Có: \(\dfrac{n_X}{3}=\dfrac{n_Y}{5}=\dfrac{n_Z}{7}=\dfrac{n_X+n_Y+n_Z}{15}=\dfrac{1,5}{15}=0,1\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=0,3\\n_Y=0,5\\n_Z=0,7\end{matrix}\right.\)
Có \(\dfrac{M_X}{3}=\dfrac{M_Y}{5}=\dfrac{M_Z}{7}\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=\dfrac{3.M_Z}{7}\\M_Y=\dfrac{5.M_Z}{7}\end{matrix}\right.\)
Có \(n_X.M_X+n_Y.M_Y+n_Z.M_Z=66,4\)
=> \(0,3.\dfrac{3.M_Z}{7}+0,5.\dfrac{5.M_Z}{7}+0,7.M_Z=66,4\)
=> MZ = 56 (Fe: Sắt)
=> MX = 24 (Mg: Magie)
=> MY = 40 (Ca: Canxi)
c) CTHH của B là Mg3(PO4)2
\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_{Mg_3\left(PO_4\right)_2}=0,1.262=26,2\left(g\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}M_X=3a\left(g/mol\right)\\M_Y=3,375a\left(g/mol\right)\\M_Z=7a\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\) và \(\left\{{}\begin{matrix}n_X=x\left(mol\right)\\n_Y=2x\left(mol\right)\\n_Z=3x\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_X=3ax\left(g\right)\\m_Y=3,375a.3x=6,75ax\left(g\right)\\m_Z=7a.3x=21ax\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow3ax+6,75ax+21ax=24,6\Leftrightarrow ax=0,8\)
\(\Rightarrow m_X=3.0,8=2,4\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Gọi hóa trị của X là n (n nguyên dương)
PTHH: \(2X+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,2}{n}\)<--------------------------0,1
\(\Rightarrow M_X=\dfrac{2,4}{\dfrac{0,2}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn \(\Rightarrow M_X=12.2=24\left(g/mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_Y=\dfrac{3,375}{3}.M_X=27\left(g/mol\right)\\M_Z=\dfrac{7}{3}.M_X=56\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ba kim loại X, Y, Z lần lượt là magie (Mg), nhôm (Al), sắt (Fe)
ko