Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Sơ đồ mạch điện 1 :
+ - R1 R2
\(I=I_1=I_2=0,6A\)
* Sơ đồ mạch điện 2 :
R1 R2 R3 + -
\(Mạch:R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
\(I=I_1=I_{23}=I_{tốiđa}=0,6A\)
Tóm tắt :
\(R_1=x\)
\(R_2=6\Omega\)
\(R_3=3\Omega\)
\(R_1nt\left(R_2//R_3\right)\)
\(I=I_1=I_2=0,6A\)
_________________________
R1 = ?
U = ?
\(I_1=?\)
\(I_2=?\)
\(I_3=?\)
GIẢI :
Ta có : R1 nt (R2//R3) nên :
\(I_1=I_{23}=I=0,6A\)
Điện trở R23 là :
\(R_2//R_3\rightarrow R_{23}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\Omega\)
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_1ntR_{23}\rightarrow R_{123}=R_{tđ}=x+2\left(\Omega\right)\)
Hiệu điện thế U là :
\(U=I.R_{tđ}=0,6.\left(x+2\right)\left(V\right)\)
Ta có : R1 nt R23 => U=U1 + U23
\(\Rightarrow R_1=\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U-U_{23}}{I_1}=\dfrac{0,6.\left(x+2\right)-\left(2.0,6\right)}{0,6}\)
\(\Rightarrow R_1=\dfrac{0,6x+1,2-1,2}{0,6}=x\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện qua điệnt rở R1 là :
I1 = \(\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{0,6x}{x}=0,6\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{U_{23}}{R_2}=0,2\Omega\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là :
\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{U_{23}}{R_3}=0,4\left(\Omega\right)\)
a) Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(U=U_1=U_2=U_3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{24}{6}=4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{24}{8}=3\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(I=I_1+I_2+I_3\)
\(\Rightarrow I_3=I-I_1-I_2=9-3-4=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_3=\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{24}{2}=12\left(\Omega\right)\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{9}\approx2,667\left(\Omega\right)\)
Vậy .......................
a. Phân tích mạch: R1//R2//R3
+.Do R1//R2//R3 \(\Rightarrow\) I1= \(\dfrac{U}{R1}\) = \(\dfrac{24}{6}\)=4A (U=U1=U2)
I2=\(\dfrac{U}{R2}\)=\(\dfrac{24}{8}\)=3A (U=U1=U2)
I3=I-(I1+I2)=9-(4+3)=2A
+. R3=\(\dfrac{U}{I3}\)=\(\dfrac{24}{2}\)=12Ω
b.Vì R1//R2//R3\(\Rightarrow\)
Rtđ=\(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}\)=\(\dfrac{6.8.12}{6+8+12}\)=\(\approx22\)
Vì I1=I2+0,5 => R1 và R2 không thể mắc nối tiếp => R1//R2
=>U1=U2=U=6V
=> I1=\(\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{6}{R1}\)
=>I2=\(\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{6}{2R1}=\dfrac{3}{R1}\)
Mặt khác ta có I1=I2+0,5=>\(\dfrac{6}{R1}=0,5+\dfrac{3}{R1}=>R1=6\Omega=>R2=2R1=12\Omega\)
Thy R1 vào I1 và I2 ta được I1=1A ; I2=0,5A
Vậy.......
a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
– Điện trở tương đương:
R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)
– Cường độ dòng điện trong mạch
I = = = 2(A)
– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:
U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)
U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)
b.
Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)
P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)
c.
Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)
d.
Điện trở của biến trở:
– Cường độ dòng điện qua R1:
P1 = I12R1
= 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)
-Điện trở toàn mạch:
– Điện trở của biến trở:
Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)
cho mk hỏi thêm ý này nha
Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?
a) Ta co : R1 nt R2
=> Điện trở tương đương của mạch là
\(R_{tđ}=R_1+R_2=8+10=18\left(\Omega\right)\)
b) \(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=I.R_1=0,5.8=4\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=I.R_2=0,5.10=5\left(V\right)\end{matrix}\right.\)
=> Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là
\(U=U_1+U_2=4+5=9\left(V\right)\)
c) t = 30'= 1800s
Công suất của R2 là :
\(P_2=U_2.I_2=5.0,5=2,5\left(W\right)\)
Công suất cả mạch là :
\(P=U.I=9.0,5=4,5\left(W\right)\)
Điện năng tiêu thụ của cả mạch là :
\(A=P.t=4,5.1800=8100\left(J\right)\)
Thấy : \(I_{tđ1}=I_{tđ2}\)
=> R1 ntR2
Mà U không đổi : \(U=U_1=U_2\)
→ \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U}{I_1}\\R_2=\dfrac{U}{I_2}\end{matrix}\right.\)
→ R1 = R2
Ta có:
Itd1=Itd2 => R1 mắc nối tiếp với R2
\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U_2}{R_2}\Leftrightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)
mà U1=U2=U
=>\(\dfrac{R_1}{R_2}=1\Rightarrow R_1=R_2\)