K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2019

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

29 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi O1 , O2 ,O3 lần lượt là tâm của ba đường tròn

Ta có: ( O 1 ) cắt ( O 2 ) tại A, ( O 2 ) cắt ( O 3 ) tại C , ( O 3 ) cắt ( O 1 ) tại B

Suy ra: D là điểm nằm trên ( O 3 )

DB cắt ( O 1 ) tại M, DC cắt ( O 2 ) tại N

Nối MA, NA, PA, PB, PC ta có các tứ giác nội tiếp AMBP, BDCP và APCN

*Tứ giác APBM nội tiếp trong đường tròn ( O 1 ) nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

14 tháng 4 2020

gọi Ex là tia đối của tiếp tuyến EA

Ta có : \(\widehat{xED}=\frac{1}{2}sđ\widebat{ED}\)\(\widehat{EFD}=\frac{1}{2}sđ\widebat{ED}\)\(\Rightarrow\widehat{xED}=\widehat{EFD}\)( 1 )

Dễ thấy tứ giác AFOE nội tiếp

I là trung điểm của BC nên OI \(\perp\)BC \(\Rightarrow\)tứ giác AIOE nội tiếp

\(\Rightarrow\)5 điểm A,F,I,O,E cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow\)tứ giác AFIE nội tiếp \(\Rightarrow\)\(\widehat{EAI}=\widehat{EFI}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : \(\widehat{xED}=\widehat{EAI}\Rightarrow ED//AC\)

Gọi N là giao điểm của AO và EF

Dễ chứng minh AN \(\perp\)EF

\(\DeltaẠNH~\Delta AIO\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AN}{AH}=\frac{AI}{AO}\Rightarrow AI.AH=AN.AO\)( 3 )

Ta có : \(AE^2=AN.AO\)( 4 )

Xét \(\Delta AEB\)và \(\Delta ACE\)có :

\(\widehat{EAC}\)( chung ) ; \(\widehat{AEB}=\widehat{ACE}=\frac{1}{2}sđ\widebat{EB}\)

\(\Rightarrow\Delta AEB~\Delta ACE\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AE}{AB}=\frac{AC}{AE}\Rightarrow AE^2=AB.AC\)( 5 )

Từ ( 3 ) , ( 4 ) và ( 5 ) suy ra : AH.AI = AB.AC

14 tháng 4 2020

đề bạn cho thiếu nhé. đoạn cuối AH. AI = AB . AC với H là giao điểm của AC và EF

17 tháng 6 2019

Đáp án là C

6 tháng 12 2021

Xét đg tròn tâm O đg kính AB tại D

7 tháng 12 2021

Vì góc ACB là có nội tiếp chắn nửa đường tròn của (O)

=> góc ACB= 90 độ

Xét (I) có góc MCN là góc nội tiếp chắn cung MN

mà góc MCN= 90 độ

=> MN là đường kính của (I)

=> 3 điểm M,I,N thẳng hàng

b) vì Δ CIN cân tại I( IC=IN=R)

=> góc ICN= góc INC

lại có Δ COB cân tại O(OC=OB=R)

=> góc OCB= góc OBC

=> góc INC= góc OBC ( cùng = góc OCB)

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị của 2 đường thẳng MN và AB

=> MN // AB

lại có ID vuông góc với AB

=> ID vuông góc với MN( đpcm)

 

27 tháng 10 2019

Đáp án là C