K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
8 tháng 2 2017
B là số nguyên thì n+1 chia hết n-2
(n+1)-(n-2)chia hết n-2
n+1-n+2chia hết n-2
3chia hết n-2
n-2 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
n thuộc {1;3;-1;5}
8 tháng 2 2017
B=n+1/n-2=n-2+3/n-2=n-2/n-2+3/n-2=1+3/n-2
để B lớn nhất 3/n-2 lớn nhất
nên n-2 bé nhất
n-2 là số nguyên dương bé nhất
=> n-2=1
n=3
13 tháng 3 2018
bn phải ghi cách lm ra lun chứ ko là thầy mik cx cho 0 lun
p/s: cái này ko liên quan đến bài
NM
Nguyễn Minh Quang
Giáo viên
4 tháng 5 2021
ta có \(A=\frac{n+1}{n-2}=1+\frac{3}{n-2}\)
Để A nguyên thì n-2 là ước của 3 hay
\(n-2\in\left\{\pm1,\pm3\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-1,1,3,5\right\}\)
Để A có giá trị lớn nhất thì \(\frac{3}{n-2}\) đạt giá trị lớn nhất.
khi \(n-2>0\) và đạt giá trị nhỏ nhất
hay n=3.
a ) Để B là phân số <=> \(\frac{n+1}{n-3}\) là phân số \(\Rightarrow n-3\ne0\Rightarrow n\ne3\)
b ) \(B=\frac{n+1}{n-3}=\frac{n-3+4}{n-3}=1+\frac{4}{n-3}\)
Để \(1+\frac{4}{n-3}\) đạt GTLN <=> \(\frac{4}{n-3}\) đạt GTLN
=> n - 3 là số nguyên dương nhỏ nhất => n - 3 = 1 => n = 4
Vậy B đạt GTLN là \(\frac{4+1}{4-3}=5\) tại n = 4