\(2\) + \(2^2\) + \(2^3\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023

B = 2 + 2² + 2³ + 2⁴ + ... + 2⁹⁹ + 2¹⁰⁰

= 2 + (2² + 2³ + 2⁴) + (2⁵ + 2⁶ + 2⁷) + ... + (2⁹⁸ + 2⁹⁹ + 2¹⁰⁰)

= 2 + 2².(1 + 2 + 2²) + 2⁵.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁹⁸.(1 + 2 + 2²)

= 2 + 2².7 + 2⁵.7 + ... + 2⁹⁸.7

= 2 + 7.(2² + 2⁵ + ... + 2⁹⁸)

Ta có:

2 không chia hết cho 7

7.(2² + 2⁵ + ... + 2⁹⁸) ⋮ 7

Vậy B không chia hết cho 7

19 tháng 10 2023

Dãy số B được tạo thành bằng cách cộng các lũy thừa của số 2 từ 2^1 đến 2^100. Ta có thể viết B như sau:

B = 2^1 + 2^2 + 2^3 + … + 2^99 + 2^100

Chúng ta có thể nhận thấy rằng mỗi số trong dãy B đều chia hết cho 2. Điều này có nghĩa là mỗi số trong dãy B đều có dạng 2^n, với n là một số nguyên không âm.

Nếu chúng ta xem xét các số trong dãy B theo modulo 7 (lấy phần dư khi chia cho 7), chúng ta sẽ thấy một chu kỳ lặp lại. Cụ thể, chu kỳ lặp lại này có độ dài là 6 và gồm các giá trị: 2, 4, 1, 2, 4, 1, …

Vì vậy, để tính tổng của dãy B, chúng ta có thể chia tổng số lũy thừa của 2 (tức là 100) cho 6, lấy phần dư và tìm giá trị tương ứng trong chu kỳ lặp lại. Trong trường hợp này, 100 chia cho 6 dư 4, vì vậy chúng ta sẽ lấy giá trị thứ 4 trong chu kỳ lặp lại, tức là 2.

Vậy, B khi chia cho 7 sẽ có phần dư là 2. Điều này có nghĩa là B không chia hết cho 7.

11 tháng 12 2018

3B=3^1+3^2+3^3+.....+3^119+3^120

3B-B=(3^1+3^2+3^3+.....+3^119+3^120)-(1+3^1+3^2+3^3+.....+3^119)

2B=3^120-1

B=3^120-1/2

\(B=1+3^1+3^2+...+3^{118}+3^{119}\)

\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{120}\)

\(3B-B=\left(3+3^2+...+3^{120}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)

\(2B=1+3^{120}\)

17 tháng 12 2016

có,vì:22016+22017

=22016+22016+22016(Vì 22017=22016x2)

=22016x3

=>22016+22017 chia hết cho 3

 

1. Tìm x thuộc Z , biết : a) | x + 1 | = 5 , với x lớn hơn hoặc bằng 0 b) | x - 3 | = 7 , với x < 3 c) x + | 2 - x | = 6 2. Tìm x a) | x | = 7 b) | x | < 7 c) | x | > 7 3. Tìm x , biết : a) 22 + 23 + x = 21 + | -24 | b) | -3 | + | -7 | = x + 3 c) 8 + | x | = | -8 | + 11 d) -15 - | x | = -9 4. Tim các cặp số nguyên \(x\) ; \(y\) sao cho : | \(x\) | + | \(y\) | = 5 5. Tính tổng các số nguyên \(x\) , biết a) -50 < \(x\) \(\le\) 50 b) | \(x\) |...
Đọc tiếp

1. Tìm x thuộc Z , biết :

a) | x + 1 | = 5 , với x lớn hơn hoặc bằng 0

b) | x - 3 | = 7 , với x < 3

c) x + | 2 - x | = 6

2. Tìm x

a) | x | = 7

b) | x | < 7

c) | x | > 7

3. Tìm x , biết :

a) 22 + 23 + x = 21 + | -24 |

b) | -3 | + | -7 | = x + 3

c) 8 + | x | = | -8 | + 11

d) -15 - | x | = -9

4. Tim các cặp số nguyên \(x\) ; \(y\) sao cho :

| \(x\) | + | \(y\) | = 5

5. Tính tổng các số nguyên \(x\) , biết

a) -50 < \(x\) \(\le\) 50

b) | \(x\) | \(\le\) 15

6. Tìm x , biết

a) 2\(x \) + | \(x\) | = 3\(x\)

b) 17 - \(x\) + | \(x\) - 4 | = 0

c) |\(x\) + 1 | + | \(x\) + 2 | = 1

d) ( \(x\) - 2 ) . ( \(x\) + 1 ) = 0

e ) ( \(x^2\) + 7 ). ( \(x^2\) - 49 ) < 0

f ) ( \(x^2\) - 7 ) . ( \(x^2\) - 49 ) < 0

7. Tìm các chữ số \(x\) ; \(y\) sao cho

( \(\overline{xx}\) + \(\overline{yy}\) ) . \(xy\) = 1980

8. Tìm số nguyên \(n\) sao cho

a) ( 3\(n\) + 2 ) chia hết cho ( \(n\) - 1 )

b) ( 3\(n\) + 24 ) chia hết cho ( \(n\) - 4 )

c) (\(n^2\) + 5 ) chia hết cho ( \(n\) + 1 )


3
16 tháng 2 2018

1.Tim x:

a)| x + 1 | = 5 -> Th1: x+1=5-> x= 5-1=4

Th2: x+1=-5-> x= (-5) -1=-6(Loại. vì x lớn hơn hoặc bằng 0)

Vậy x= 4

b)| x - 3 | = 7 -> TH1: x-3=7-> x=7+3=10(Loại. Vì x<3)

TH2: x-3=-7-> x=-7+3=-4

Vậy x= -4

c) x + | 2 - x | = 6

-> | 2 - x | =6 -x

-> TH1: 2-x = 6-x

-> -x+ x= 2-6

-> 0x =-4(LOẠI)

TH2: 2-x= -6+x

->(-x)-x= 2+6

-> -2.x=8

-> x=8: -2=-4

Vậy x=-4

Tick cho mik nha!!!

16 tháng 2 2018

2. Tìm x

a) | x | = 7-> x=-7 hoặc x=7

b) | x | < 7.Vì| x | lớn hơn hoặc bằng 0

-> | x | =(0;1;2;3;4;5;6)

-> x= (-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6)

c) | x | > 7

-> | x | =(8;9;10;11;12;13.............)

-> x= (...............;-9;-8;8;9;10;.............)

1: =>7/3x=3+1/3-8-2/3=-5-1/3=-16/3

=>x=-16/3:7/3=-7/16

2: =>1/3|x-2|=4/5+3/7=28/35+15/35=43/35

=>|x-2|=129/35

=>x-2=129/35 hoặc x-2=-129/35

=>x=199/35 hoặc x=-59/35

17 tháng 6 2017

1) gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và 2n+2 ( với n là số tự nhiên)

=> tích của hai số tự nhiên liên tiếp:

2n(2n+2)=2n[2(n+1)]=4n(n+1)

ta thấy: 2n(2n+1)\(⋮\)2 ; 4n(n+1)\(⋮\)4

=> 2n(2n+2)\(⋮\)8

vậy tích của hai số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8

3 tháng 4 2017

\(\frac{1}{2}\)của \(\frac{1}{2}\)là :  \(\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)

\(\frac{1}{4}:\frac{1}{2}\)\(=\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{1}=\frac{1}{2}\)

Vậy bạn An nói đúng

3 tháng 4 2017
An nói đúng tk nha
21 tháng 1 2019

haha

28 tháng 3 2019

haha

23 tháng 4 2017

Ai trả lời giúp mik nha