Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
vận tốc của vật di chuyển trên dòng nước khi nước lặng là a
vận tốc dòng nước là b
vận tốc khi ngược dòng là a-b
vận tốc xuôi dòng là a+b
thời gian ngược dòng hết quãng đường dài S là: S:(a-b)
thời gian xuôi dòng hết quãng đường dài S là: S:(a+b)
ý mk ko phải vậy nhé ý là tính vận tốc dòng nước khi có vận tốc ngược và xuôi nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Nếu là z+x thì mik biết làm nè:
Đặt x-y=2011(1)
y-z=-2012(2)
z+x=2013(3)
Cộng (1);(2);(3) lại với nhau ta được :
2x=2012=>x=1006
Từ (1) => y=-1005
Từ (3) => z=1007
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Để phân số \(\dfrac{12}{n}\) có giá trị nguyên thì :
\(12⋮n\)
\(\Leftrightarrow n\inƯ\left(12\right)\)
\(\Leftrightarrow n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2;-6;6;-3;3;-4;4\right\}\)
Vậy \(n\in\left\{-1;1;-12;12;-2;2-6;6;-3;3;-4;4\right\}\) là giá trị cần tìm
b) Để phân số \(\dfrac{15}{n-2}\) có giá trị nguyên thì :
\(15⋮n-2\)
\(\Leftrightarrow x-2\inƯ\left(15\right)\)
Tới đây tự lập bảng zồi làm típ!
c) Để phân số \(\dfrac{8}{n+1}\) có giá trị nguyên thì :
\(8⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)
Lập bảng rồi làm nhs!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Theo bài ra ta có:
\(\left(x+y\right)=3\left(x-y\right)=\dfrac{2x}{y}\)
Xét 2 vế đầu là x+y =3(x-y ); Ta có:
=> x+y = 3x - 3y
=> (x+y) - (3x - 3y) =0 hay 2x -4y =0;
=>4y -2x=0 => 2(2y - x) =0;
Vậy 2y - x=0 => 2y=x ..Thay vào ta được biểu thức mới:
\(\left(2y+y\right)=3\left(2y-y\right)=\dfrac{4y}{y}=4\)
=> 3y = 4 \(=>y=\dfrac{4}{3};x=\dfrac{4}{3}.2=\dfrac{8}{3}\)
Vậy x\(=\dfrac{8}{3}\); y\(=\dfrac{4}{3}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT .....
+ Thừa số 5 xuất hiện lần 1 ở các số: 5;10;15;20;25 ( gồm 5 số)
+ Thừa số 5 xuất hiện lần 2 ở số 25
Như vậy thừa số 5 xuất hiện 6 lần ở tích A
Số thừa số chẵn có trong tích A là: (24 - 2) : 2 + 1 = 12 ( thừa số), nhiều hơn số thừa số 5
Mà cứ mỗi thừa số 5 nhân với 1 thừa số chẵn có tận cùng là 1 chữ số 0
Do đó, A có 6 chữ số tận cùng là 0
giusp mình nhé