Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{4}{7}x-\frac{2}{3}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{7}x=\frac{1}{5}+\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{7}x=\frac{3}{15}+\frac{10}{15}\)
\(\Leftrightarrow\frac{4}{7}x=\frac{13}{15}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{15}:\frac{4}{7}=\frac{13}{15}\cdot\frac{7}{4}=\frac{91}{60}\)
\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right).....\left(1-\frac{1}{10}\right)\)
\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.......\frac{9}{10}=\frac{1.2.3......9}{2.3.4.....10}=\frac{1}{10}\)
a) 92k = ( 92 )k = ( ..1 )k = (...1) => CSTC la` 1
b) 92k + 1 = ( 92 )k . 9 = (...1)k . 9 = ( ....1).9 = (...9) => CSTC la` 9
c) 22005 = 22004 . 2 = ( 24 )501 . 2 = (..6)501 .2 = (..6).2 =(...2) => CSTc la` 2
A. 5n chia hết cho n vậy 27-5n chia hết cho n khi 27 chia hết cho n. Ước của 27 là 27, 9,3,1. n<6 vậy n=3,1
B. n+8 chia hết n+3 vậy ((n+8)-(n+3)) chia hết cho n+3 vậy 5 chia hết cho n+3. Ước 5 là 5, 1
N+3 | 5 | 1 |
N | 2 | ko có |
Vậy n= 2
C. 2n+3 chia hết n-2
2*(n-2) chia hết cho n-2, 2*(n-2) = 2n - 4
Vậy (2n+3) - (2n-4) chia hết cho n-2
Vậy 7 chia hết cho n-2
N-2 = 7 thì n = 9
N-2 = 1 thì n = 3
D. Tuong tu c