Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn D
Axit salixylic : o-HO-C6H4COOH + CH3OH -> HO-C6H4COOCH3
=> nKOH = 2nmetyl salixylat = 0,2 mol => mKOH = 11,2g
Đáp án A
1 . (d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to).
Đáp án D
Ta có: n N a O H = 0,2mol
Y tác dụng với Na thu được số mol khí H2 bằng số mol E nên E có 2 H linh động, hơn nữa X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nên X sẽ phải có 2 nhóm COO.
Bảo toàn khối lượng: m x = 6,2 + 19,6 - 0,2.40 = 17,8
→ M x = 178
Ta có: n z = 0 , 2 n với n là số nhóm - O H → M z = 31 n
thỏa mãn n = 2 thì Z là HOCH2CH2OH.
Vì X mạch hở nên Y là muối axit đơn chức → M Y = 98 thỏa mãn Y là HOCH2COONa (vì E phải có liên kết hidro).
Suy ra X là HOCH2COOCH2CH2OOCCH2OH nên nhận định sai là X có khả năng tráng bạc
(a) Đúng
(b) Đúng
(c) Đúng
(d) Sai do X có khả năng phản ứng tráng bạc
Có 3 nhận định đúng → Đáp án D.
Chọn đáp án D
nNaOH = 0,2. 1 = 0,2 (mol)
mZ = 6,2: 0,1 = 62 => Z là ancol C2H4(OH)2
Gọi CTCT của X là (RCOO)2C2H4
BTKL: mX = mY + mZ – mNaOH = 19,6 + 6,2 – 0,2.40 = 17,8 (g)
=> MX = 17,8 : 0,1 = 178 (g/mol)
=> 2R + 44.2 + 28 = 178
=> R = 31 (CH3O)
X + NaOH → Y + Z
Y + HCl → T
T + NaOH → nH2 = nT => Trong T phải có 2 H linh động tác dụng được với Na
Vậy CTCT của X là: (CH2(OH)COO)2C2H4
(1) đúng
(2) đúng
(3) đúng
(4) sai
=> có 3 kết luận đúng
Chọn đáp án B
Bài này ta chỉ cần đọc vào dữ liệu không cần ghi phương trình ra làm gì.
Từ tên gọi ta thấy đây là một chất có nhóm chức OH đính vào nhân benzen và nhóm COOH.Khi phản ứng với metanol sẽ xảy ra phản ứng este hóa được chất Y.Khi ta cho Y ta dụng với NaOH thì sẽ có hai NaOH phản ứng một là phản ứng với nhóm OH hai là phản ứng xà phòng hóa este.Tỉ lệ 1:2 nên suy ra có 0,2(mol) NaOH tham gia phản ứng!