K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(A=1^3+2^3+3^3+...+16^3\)

\(=\left(1^3+16^3\right)+\left(2^3+15^3\right)+\left(3^3+14^3\right)+...+\left(8^3+9^3\right)\)

\(=\left(1+16\right)\left(1^2-1.16+16^2\right)+\left(2+15\right)\left(2^2-2.15+15^2\right)+...+\left(8+9\right)\left(8^2-8.9+9^2\right)\)

\(=17.\left(1^2-1.16+16^2\right)+17.\left(2^2-2.15+15^2\right)+...+17.\left(8^2-8.9+9^2\right)\)

\(=17.\left(1^2-1.16+16^2+2^2-2.15+15^2+...+8^2-8.9+9^2\right)⋮17\)

hay : \(A⋮17\) ( đpcm )

4 tháng 3 2018

Âu Mai Gớt :)) Bài này là cả giờ sinh hoạt của t.

Đặt: \(L=1.2.3+2.3.4+100.101.102\)

\(4L=1.2.3.4+2.3.4.\left(5-1\right)+...+100.101.102.\left(103-99\right)\)

\(4L=1.2.3.4+2.3.4.5-1.2.3.4+...+100.101.102.103-99.100.101.102\)

\(4L=100.101.102.103\Leftrightarrow L=\dfrac{100.101.102.103}{4}\)(1)

Mặt khác( Kiểu người 2 mặt ý) :

\(L=\left(2-1\right).2.\left(2+1\right)+\left(3-1\right).3.\left(3+1\right)+...+\left(101-1\right).101.\left(101+1\right)\)

\(L=2\left(2^2-1\right)+3\left(3^2-1\right)+...+101\left(101^2-1\right)\)

\(L=2^3-2+3^3-3+...+101^3-101\)

\(L=\left(1^3+2^3+3^3+...+100^3\right)-\left(1+2+3+...+100\right)+101^3-101\)(2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\left(1^3+2^3+3^3+...+100^3\right)-\left(1+2+3+...+100\right)+101^3-101=\dfrac{100.101.102.103}{4}\)

\(\Rightarrow A-\dfrac{100.101}{2}+101^3-101=25.101.102.103\)

\(\Rightarrow A=25.101.102.103+101-101^3+\dfrac{100.101}{2}\)

\(A=25502500\)

\(\)Mà: \(B=1+2+3+...+100=\dfrac{100.101}{2}=5050\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{B}=5050\Leftrightarrow A⋮B\)

ta có điều phải chứng minh.

P/S: Có thể nhận thấy rằng: \(A=B^2\).Công thức tổng quát:

\(1^3+2^3+...+l^3=\left(1+2+3+...+l\right)^2\)

4 tháng 3 2018

Vãi cả kiểu người 2 mặt :v

13 tháng 8 2016

cho ba số tự nhiên liên tiếp, tích của hai số đầu nhỏ hơn tích của hai số sau là 50. Hỏi ba số đã cho là số nào?

13 tháng 8 2016

chứng minh:

\(n\left(n+5\right)-\left(n-3\right)\left(n+2\right)\) luôn chia hết cho 6 với mọi n

Đặt \(\hept{\begin{cases}x=2b+2c-a\\y=2c+2a-b\\z=2a+2b-c\end{cases}}\)

Vì a,b,c là độ dài ba cạnh của 1 tam giác nên \(x,y,z>0\)

Khi đó :

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{2y+2z-x}{9}\\b=\frac{2z+2x-y}{9}\\c=\frac{2x+2y-z}{9}\end{cases}}\)

Ta có bất đẳng thức mới theo ẩn x,y,z : 

\(\frac{2y+2z-x}{9x}+\frac{2z+2x-y}{9y}+\frac{2x+2y-z}{9z}\ge1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{9}\left(\frac{y}{x}+\frac{z}{x}\right)+\frac{2}{9}\left(\frac{z}{y}+\frac{x}{y}\right)+\frac{2}{9}\left(\frac{x}{z}+\frac{y}{z}\right)-\frac{1}{3}\ge1\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{9}\left(\frac{x}{y}+\frac{y}{x}\right)+\frac{2}{9}\left(\frac{y}{z}+\frac{z}{y}\right)+\frac{2}{9}\left(\frac{z}{x}+\frac{x}{z}\right)-\frac{1}{3}\ge1\)

Ta chứng minh bất đẳng thức phụ sau : 

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\forall a,b>0\)

Thật vậy : \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\ge2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}-2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2-2ab}{ab}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge0\)(luôn đúng \(\forall a,b>0\))

Áp dụng , ta được :

\(\frac{2}{9}.2+\frac{2}{9}.2+\frac{2}{9}.2-\frac{1}{3}\ge1\)

\(\Leftrightarrow\frac{12}{9}-\frac{1}{3}\ge1\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{9}\ge1\)(đúng)

Vậy bất đẳng thức được chứng minh 

\(B=2\cdot\left(x^3+1\right)\cdot9x^2-3x+1-54x^3\)

\(=18x^2\left(x^3+1\right)-3x+1-54x^3\)

\(=18x^5+18x^2-3x+1-54x^3\)

Biểu thức này có phụ thuộc vào x nha bạn

14 tháng 8 2019

b) \(4^2.3-4^5+27=3.4^n+27-4^5\)

\(4^2.3=3.4^n\)

=> n=2

14 tháng 8 2019

a) \(a^{n-1}-3a^3=a^4-3a^3\)

\(a^{n-1}=a^4\)

=> n-1=4

=> n=5

5 tháng 3 2018

ta có:A= \(a^3-a=a\left(a^2-1\right)=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)

vì a, a-1,a+1 là ba số nguyên liên tiếp => A chia hết cho 3

29 tháng 11 2016

(chứng minh rằng\) x y 3 −1 - Online Math

13 tháng 5 2020

Ta có \(y^3-1=\left(y-1\right)\left(y^2+y+1\right)=-x\left(y^2+y+1\right)\)

(vì \(xy\ne0\Rightarrow x,y\ne0\))

\(\Rightarrow x-1\ne0;y-1\ne0\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y^3-1}=\frac{-1}{y^2+y+1}\)

\(x^3-1=\left(x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=-y\left(x^2-x+1\right)\Rightarrow\frac{y}{x^3-1}=\frac{-1}{x^2+x+1}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{y^3-1}+\frac{y}{x^3-1}=\frac{-1}{y^2+y+1}+\frac{-1}{x^2+x+1}\)

\(=-\left(\frac{x^2+x+1+y^2+y+1}{\left(x^2+x+1\right)\left(y^2+y+1\right)}\right)=-\left(\frac{\left(x+y\right)^2-2xy+\left(x+y\right)+2}{x^2y^2+\left(x+y\right)^2-2xy+xy\left(x+y\right)+xy+\left(x+y\right)+1}\right)\)

\(=-\frac{4-2xy}{x^2y^2+3}\Rightarrow\frac{x}{y^3-1}+\frac{y}{x^3-1}-\frac{2\left(xy-2\right)}{x^2y^2+3}=0\)

Thực hiện phép tínha) \(\frac{\text{x + 9}}{x^2 - 9}-\frac{\text{3}}{\text{x^2 + 3x}}\)b) \(\frac{\text{3x + 5 }}{\text{x^2 - 5x }}+\frac{\text{ 25 - x }}{\text{25 - 5x }}\)c) \(\frac{\text{3 }}{\text{2x }}+\frac{\text{3x - 3 }}{\text{2x - 1 }}+\frac{ 2x^2 + 1 }{\text{4x^2 - 2x }}\)d) \(\frac{\text{1}}{\text{3x - 2 }}-\frac{1}{\text{3x + 2 }}- \frac{\text{3x - 6}}{\text{4 - 9x^2}}\)e) \(\frac{\text{18 }}{\text{(x - 3)(x^2 - 9) }}-\frac{\text{3 }}{\text{x^2 - 6x + 9...
Đọc tiếp

Thực hiện phép tính
a) \(\frac{\text{x + 9}}{x^2 - 9}-\frac{\text{3}}{\text{x^2 + 3x}}\)

b) \(\frac{\text{3x + 5 }}{\text{x^2 - 5x }}+\frac{\text{ 25 - x }}{\text{25 - 5x }}\)

c) \(\frac{\text{3 }}{\text{2x }}+\frac{\text{3x - 3 }}{\text{2x - 1 }}+\frac{ 2x^2 + 1 }{\text{4x^2 - 2x }}\)

d) \(\frac{\text{1}}{\text{3x - 2 }}-\frac{1}{\text{3x + 2 }}- \frac{\text{3x - 6}}{\text{4 - 9x^2}}\)
e) \(\frac{\text{18 }}{\text{(x - 3)(x^2 - 9) }}-\frac{\text{3 }}{\text{x^2 - 6x + 9 }}-\frac{\text{x}}{\text{x^2 - 9}}\)
g) \(\frac{\text{x + 2 }}{\text{x + 3 }}-\frac{\text{5 }}{\text{x^2 + x - 6 }}+\frac{\text{1}}{\text{2 - x}}\)
h) \(\frac{\text{4x }}{\text{x + 2 }}-\frac{\text{3x }}{\text{x - 2 }}+\frac{\text{12x}}{\text{x^2 - 4}}\)
i) \(\frac{\text{ x + 1 }}{\text{ x - 1 }}-\frac{\text{ x - 1 }}{\text{ x + 1 }}-\frac{\text{4}}{\text{1 - x^2}}\)
k) \(\frac{\text{ 3x + 21 }}{\text{ x^2 - 9 }}+\frac{\text{2 }}{\text{x + 3 }}-\frac{\text{3}}{\text{x - 3}}\)

 

0