\(A=\sqrt{5\sqrt{5\sqrt{5...\sqrt{5}}}}\) (2016 số 5) và \(B=\sq...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

Ta có:

\(A=\sqrt{5\sqrt{5\sqrt{5...\sqrt{5}}}}< \sqrt{5\sqrt{5\sqrt{5...\sqrt{25}}}}=5\)

\(B=\sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{20}}}< \sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{25}}}=5\)

\(\Rightarrow A+B< 5+5=10\)

25 tháng 2 2017

Ta có: \(\sqrt{5\sqrt{5\sqrt{5...\sqrt{5}}}}< \sqrt{5\sqrt{5\sqrt{5...\sqrt{25}}}}=...=5\)

\(\sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{20}}}< \sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{25}}}=...=5\)

Vậy A+B<5+5=10 (ĐPCM)

25 tháng 2 2017

vì A nhỏ hơn hoặc bằng 3 và B nhỏ hơn hoặc bằng 5 =>A+B nhỏ hơn hoặc bằng 8 => A+B<10

20 tháng 12 2018

\(A=\sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{20}}}}< \sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{25}}}}\)

\(=\sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{20+...+5}}}=\sqrt{20+\sqrt{20+\sqrt{25}}}=\sqrt{20+5}=5\)

\(\Rightarrow\)\(A< 5\)

20 tháng 12 2018

Phùng Minh Quân: Bài này trong đề thi học kì lớp 7 của trường THCS Trưng Vương ,Hà Nội -Năm 2017-2018. Trong đề ghi có tới tận 2017 dấu căn bậc hai.Nên tui nghĩ không thể làm thế được.

7 tháng 8 2017

~ ~ ~

\(A=\sqrt{\dfrac{37}{4}-\sqrt{49+12\sqrt{5}}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{37}{4}-\sqrt{\left(3\sqrt{5}+2\right)^2}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{29}{4}-3\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{29-12\sqrt{5}}{4}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}{4}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{5}}{2}-\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\sqrt{5}-\dfrac{3}{2}\right)\)

\(>\sqrt{5}-\dfrac{3}{2}=B\)

~ ~ ~

\(C=\dfrac{16\sqrt{36}-20\sqrt{48}+10\sqrt{3}}{\sqrt{12}}\)

\(=\dfrac{96-80\sqrt{3}+10\sqrt{3}}{\sqrt{12}}\)

\(=\dfrac{96-70\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}\)

\(=16\sqrt{3}-35\)

\(>16\sqrt{3}-36=B\)

~ ~ ~

8 tháng 8 2017

Cau A sao sao ak ban oi

25 tháng 12 2018

Ta có:
\(A< \sqrt{20+\sqrt{20+...+\sqrt{20+\sqrt{25}}}}\)
\(\Leftrightarrow A< \sqrt{25}=5\)(1)
\(B< \sqrt[3]{24+\sqrt[3]{24+...+\sqrt[3]{24+\sqrt[3]{27}}}}\)
\(\Leftrightarrow B< \sqrt[3]{27}=3\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra A+B<5+3=8
Ta có:
\(A>\sqrt{19,36}=4,4\)(3)
\(B>\sqrt[3]{17,576}=2,6\)(4)
Từ (3) và (4) suy ra A+B>4,4+2,6=7
Vậy 7<A+B<8

26 tháng 6 2017

3 bài đầu dễ tự làm nhé.

Bài 4:

\(B=\dfrac{\sqrt{3-2\sqrt{2}}}{\sqrt{17-12\sqrt{2}}}-\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{\sqrt{17+12\sqrt{2}}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3-2\sqrt{2}\right)^2}}-\dfrac{\sqrt{\left(1+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{\left(3+2\sqrt{2}\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}-1}{3-2\sqrt{2}}-\dfrac{1+\sqrt{2}}{3+2\sqrt{2}}\)

\(=\left(\sqrt{2}-1\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)-\left(1+\sqrt{2}\right)\left(3-2\sqrt{2}\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}-\left(3-2\sqrt{2}+3\sqrt{2}-4\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}-\left(-1+\sqrt{2}\right)\)

\(=3\sqrt{2}+4-3-2\sqrt{2}+1-\sqrt{2}\)

\(=0+2\)

\(=2\)

Vậy B là số tự nhiên.

26 tháng 6 2017

1.

a) nhân cả tử lẫn mẫu với 1+ \(\sqrt{2}-\sqrt{5}\)

b) tương tự a

2.

a) tách 29 = 20 + 9 là ra hằng đẳng thức, tiếp tục.

27 tháng 7 2020

Trả lời:

\(A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}\)

\(A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{20-12\sqrt{5}+9}}}\)

\(A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}}}\)

\(A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}}\)

\(A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{6-2\sqrt{5}}}\)

\(A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}}\)

\(A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}}\)

\(A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}\)

\(A=\sqrt{1}\)

\(A=1\)

\(B=\frac{\left(5+2\sqrt{6}\right).\left(49-20\sqrt{6}\right).\sqrt{5-2\sqrt{6}}}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}\)

\(B=\frac{\left(3+2\sqrt{6}+2\right).\left(49-20\sqrt{6}\right).\sqrt{3-2\sqrt{6}+2}}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}\)

\(B=\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2.\left(49-20\sqrt{6}\right).\sqrt{\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)^2}}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}\)

\(B=\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2.\left(49-20\sqrt{6}\right).\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}{9\sqrt{33}-11\sqrt{2}}\)

\(B=\frac{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right).\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right).\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right).\left(49-20\sqrt{6}\right)}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}\)

\(B=\frac{\left(3-2\right).\left(49\sqrt{3}-60\sqrt{2}+49\sqrt{2}-40\sqrt{3}\right)}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}\)

\(B=\frac{1.\left(9\sqrt{3}-11\sqrt{2}\right)}{9\sqrt{3}-11\sqrt{2}}\)

\(B=1\)

20 tháng 9 2020

a) Ta có: \(\sqrt{29-12\sqrt{5}}=\sqrt{20-12\sqrt{5}+9}=\sqrt{\left(2\sqrt{5}-3\right)^2}\)

\(=\left|2\sqrt{5}-3\right|=2\sqrt{5}-3\)

\(\Rightarrow\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}=\sqrt{3-\left(2\sqrt{5}-3\right)}=\sqrt{3-2\sqrt{5}+3}\)

\(=\sqrt{6-2\sqrt{5}}=\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}-1\right|=\sqrt{5}-1\)

\(\Leftrightarrow A=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3-\sqrt{29-12\sqrt{5}}}}=\sqrt{\sqrt{5}-\left(\sqrt{5}-1\right)}\)

\(=\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{5}+1}=\sqrt{1}=1\)( đpcm )

11 tháng 8 2020

Câu b, c tương tự câu a. Mình làm câu a coi như tượng trưng nha !!!!!!

a) Đặt: \(A=\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\)

<=> \(A^3=2+\sqrt{5}+2-\sqrt{5}+3\sqrt[3]{\left(2-\sqrt{5}\right)\left(2+\sqrt{5}\right)}.\left(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}\right)\)

<=> \(A^3=4+3\sqrt[3]{4-5}.A\)

<=> \(A^3=4-3A\)

<=> \(A^3+3A-4=0\)

<=> \(\left(A-1\right)\left(A^2+A+4\right)=0\)

Có:     \(A^2+A+4=\left(A+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{15}{4}\ge\frac{15}{4}>0\)

=>    \(A-1=0\)

<=> \(A=1\)

=> \(\sqrt[3]{2+\sqrt{5}}+\sqrt[3]{2-\sqrt{5}}=1\)

VẬY TA CÓ ĐPCM