Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) AC = ?
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại B, ta có:
AC2 = AB2 + BC2
= 52 + 122 = 25 + 144 = 169
⇒ AC = 13 (cm)
b) ΔEAD cân
Xét hai tam giác vuông ABE và DBE có:
AB = BD (gt)
BE là cạnh chung
Do đó: ΔABE = ΔDBE (hai cạnh góc vuông)
⇒ EA = ED (hai cạnh tương ứng)
⇒ ΔEAD cân tại E.
c) K là trung điểm của DC.
Ta có: BE = 4, BC = 12
⇒ BE = 1/3 BC
Hay E là trọng tâm của ΔACD.
⇒ AE là đường trung tuyến ứng với cạnh DC
⇒ K là trung điểm của DC.
d) AD < 4EK
Ta có: EA > AB, ED > BD
Mà AD = AB + BD, AE = ED (câu b)
⇒ 2AE > AD
Và EK = 1/2EA , nhân 2 vế cho 4. Ta được: 4EK = 2EA
Vì 2AE > AD (cmt), 4EK = 2EA ⇒ 4EK > AD (đpcm)
a: Xét tứ giác ABCP có
F là trung điểm chung của AC và BP
=>ABCP là hình bình hành
=>AP=BC và AP//BC
b: Xét tứ giác AQBC có
E là trung điểm chung của AB và QC
=>AQBC là hình bình hành
=>AQ//BC và AQ=BC
=>AP=AQ và AP//AQ
=>A là trung điểm của PQ
c: BA+BC=BC+CP>CP=2BF
Áp dụng đl Pi ta go đảo cho Tam giác ABC
=>AB2+CA2=BC2
=>152+362=392
=>1521=1521
=>Tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng đl pi ta go cho tam giác ABH
=>AB2=AH2+BH2
=>152=92+BH2
=>BH2=225-81=144=122
=>BH=12
Vậy...
bài này cx đề mak bạn chỉ cần đọc lại sách vở và vẽ hình thôi là lm dk
a: AQ=5cm
b: Xét ΔNAQ có
AP là đường cao
AP là đường trung tuyến
DO đó: ΔNAQ cân tại A
c: Xét ΔAPI và ΔBNI có
IA=IB
\(\widehat{AIP}=\widehat{BIN}\)
IP=IN
Do đó: ΔAPI=ΔBNI