\(A=\left(\frac{1}{\sqrt{x}+1}-\frac{2\sqrt{x}-2}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x-1}\right):\left(\fra...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2018

ĐKCĐ: \(x\ge0;x\ne9,x\ne4\)

\(A=\left(\frac{x-3\sqrt{x}}{x-9}-1\right):\left(\frac{9-x}{x+\sqrt{x}-6}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\\ \)

   \(=\left(\frac{\sqrt{x}.\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right).\left(\sqrt{x}+3\right)}-1\right):\left(\frac{\left(3-\sqrt{x}\right).\left(3+\sqrt{x}\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right).\left(\sqrt{x+3}\right)}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

  \(=\left(\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}-1\right):\left(\frac{3-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}+\frac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)\)

   \(=-\frac{3}{\sqrt{x}+3}:\left(-\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+3}\right)=-\frac{3}{\sqrt{x}+3}:\frac{-\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+3}=\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)

b, \(A\inℤ\Leftrightarrow\frac{3}{\sqrt{x}-2}\inℤ\)

Nếu x không là số chính phương thì  \(\sqrt{x}\)là số vô tỉ thì \(\sqrt{x}-2\)là số vô tỉ\(\Rightarrow A=\frac{3}{\sqrt{x}-2}\)là số vô tỉ

Nếu x là số chính phương thì \(\sqrt{x}\)là số nguyên thì \(\sqrt{x}-2\inℤ\Rightarrow\sqrt{x}-2\inƯ\left(3\right)\Rightarrow\sqrt{x}-2\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;5\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{1;9;25\right\}\)

Mà theo ĐKXĐ có x khác 9 => \(x\in\left\{1,25\right\}\)

19 tháng 7 2018

\(1,\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)

Để \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\in Z\Rightarrow\frac{4}{\sqrt{x}-3}\in Z\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left(1;4;-1;-4\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left(4;7;2;-1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=2\)

19 tháng 7 2018

\(4,A=x+\sqrt{x}+1\)

\(A=\left(\sqrt{x}\right)^2+2.\frac{1}{2}.\sqrt{x}+\left(\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(A=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\)

\(\Rightarrow A\ge\frac{3}{4}.\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi :

\(\sqrt{x}+\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=-\frac{1}{2}\)

Vậy Min A = 3/4 khi căn x = -1/2

14 tháng 8 2016

a/ -2/√x

b/ không tồn tại x

c/ x=1 và 4

14 tháng 8 2016
Nhầm câu c là x=4 chớ
4 tháng 3 2019

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}^3-1\right)\left(x+\sqrt{x}\right)-\left(\sqrt{x}^3+1\right)\left(x-\sqrt{x}\right)}{\left(x-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}.\frac{x-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(A=\frac{\sqrt{x}^5+x^2-x-\sqrt{x}-\sqrt{x}^5+x^2-x+\sqrt{x}}{x^2-x}.\frac{x-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(A=\frac{2x^2-2x}{x^2-x}.\frac{x-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(A=\frac{2x\left(x-1\right)}{x\left(x-1\right)}.\frac{x-1}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(A=\frac{2\left(x-1\right)}{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(A=\frac{x-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\)

\(A=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)

2 tháng 2 2016

em phai khong biet

2 tháng 2 2016

moi hoc lop 6 thoi anh a