\(\left(\dfrac{2-x}{x+3}-\dfrac{3-x}{x+2}+\dfrac{2-x}{x^2+5x+6}\right):\left(1-\dfrac{x}{x...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2021

ĐKXĐ: \(x\ne-3,x\ne-2,x\ne1\)

\(A=\dfrac{\left(2-x\right)\left(x+2\right)-\left(3-x\right)\left(x+3\right)+2-x}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x-1-x}{x-1}\)

\(=\dfrac{-\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}.\left(1-x\right)=\dfrac{x-1}{x+2}\)

\(A=0\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x+2}=0\Leftrightarrow x=1\left(ktm\right)\Leftrightarrow S=\varnothing\)

16 tháng 1 2018

sai đề

17 tháng 1 2018

\(A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\) ( Chữa đề nhé.)

a) \(ĐKXĐ:x\ne-3;x\ne2\)

\(\text{Với }x\ne-3;x\ne2,\text{ ta có: }A=\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{x^2+x-6}+\dfrac{1}{2-x}\\ =\dfrac{x+2}{x+3}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{1}{x-2}\\ =\dfrac{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{5}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}-\dfrac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x^2-4-5-x-3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x^2-x-12}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{\left(x+3\right)\left(x-4\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\\ =\dfrac{x-4}{x-2}\\ \text{Vậy }A=\dfrac{x-4}{x-2}\text{ với }x\ne-3;x\ne2\)

b) Lập bảng xét dấu:

x x-4 x-2 x-4 2 4 0 0 x-2 _ _ + _ + + 0 + _ +

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< 2\\x>4\end{matrix}\right.\)

Vậy để \(A>0\) thì \(x< 2\) hoặc \(x>4\)

c) \(\text{Với }x\ne-3;x\ne2\)

\(\text{Ta có : }A=\dfrac{x-4}{x-2}=\dfrac{x-2-2}{x-2}\\ =\dfrac{x-2}{x-2}-\dfrac{2}{x-2}=1-\dfrac{2}{x-2}\)

\(\Rightarrow\) Để A nhận giá trị nguyên

thì \(\Rightarrow\dfrac{2}{x-2}\in Z\)

\(\Rightarrow2⋮x-2\\ \Rightarrow x-2\inƯ_{\left(2\right)}\)

\(Ư_{\left(2\right)}=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng giá trị:

\(x-2\) \(-2\) \(-1\) \(1\) \(2\)
\(x\) \(0\left(TM\right)\) \(1\left(TM\right)\) \(3\left(TM\right)\) \(4\left(TM\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

thì \(A\in Z\)

17 tháng 1 2018

Câu 2:

a) \(ĐKXĐ:x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1\)

\(\text{Với }x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1,\text{ ta có : }B=\left(\dfrac{2x}{2x^2-5x+3}-\dfrac{5}{2x-3}\right):\left(3+\dfrac{2}{1-x}\right)\\ =\left[\dfrac{2x}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{5\left(x-1\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}\right]:\left(\dfrac{3\left(1-x\right)}{1-x}+\dfrac{2}{1-x}\right)\\ =\dfrac{2x-5x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}:\dfrac{3-3x+2}{\left(1-x\right)}\\ =\dfrac{\left(-3x+5\right)\cdot\left(1-x\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)\cdot\left(-3x+5\right)}\\ =-\dfrac{1}{2x-3}\)

Vậy \(B=-\dfrac{1}{2x-3}\) với \(x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1\)

b) \(\text{Với }x\ne\dfrac{3}{2};x\ne1\)

Để \(B=\dfrac{1}{x^2}\)

\(\text{thì }\Rightarrow\dfrac{-1}{2x-3}=\dfrac{1}{x^2}\\ \Rightarrow2x-3=-x^2\\ \Leftrightarrow2x-3+x^2=0\\ \Leftrightarrow x^2-3x+x-3=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-3x\right)+\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-3\right)+\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=3\end{matrix}\right.\left(TM\right)\)

Vậy với \(x=-1;x=3\) thì \(B=\dfrac{1}{x^2}\)

3 tháng 1 2019

Đcm học ngu k biết xài caskov

7 tháng 3 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne\pm2\\x\ne-3\end{cases}}\)

b) \(P=1+\frac{x+3}{x^2+5x+6}\div\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x+2\right)}:\left(\frac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\frac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\left(\frac{2}{x-2}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{2x+4-x-x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{1}{x+2}:\frac{6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{6\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow P=1+\frac{x-2}{6}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x+4}{6}\)

c) Để P = 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\)

Để P = 1

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}=1\)

\(\Leftrightarrow x+4=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

d) Để P > 0

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{6}>0\)

\(\Leftrightarrow x+4>0\)(Vì 6>0)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

a: \(B=\left(\dfrac{2x}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{5}{2x-3}\right):\left(3-\dfrac{2}{x-1}\right)\)

\(=\dfrac{2x-5x+5}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}:\dfrac{3x-3-2}{x-1}\)

\(=\dfrac{-\left(3x-5\right)}{\left(2x-3\right)\left(x-1\right)}\cdot\dfrac{x-1}{3x-5}=\dfrac{-1}{2x-3}\)

b: Để B>0 thì 2x-3<0

hay x<3/2

28 tháng 6 2017

đề sai rồi bạn sửa lại đi rồi mình giúp

28 tháng 6 2017

sai ở đâu v bn

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 3 2018

Lời giải:

a) Nếu không điều kiện gì của $x$ thì biểu thức không có GTNN

vì cho $x$ chạy từ \(-100\) đến âm vô cùng thì giá trị $A$ càng nhỏ (âm) vô cùng

b) Điều kiện: \(x>0\)

\(B=\frac{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^6-\left ( x^6+\frac{1}{x^6} \right )-2}{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^3+\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )}=\frac{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^6-\left [ (x^3+\frac{1}{x^3})^2-2 \right ]-2}{\left ( x+\frac{1}{x}\right )^3+\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )}\)

\(=\frac{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^6-\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )^2}{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^3+\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )}=\frac{\left [ \left ( x+\frac{1}{x} \right )^3-\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right ) \right ]\left [ \left ( x+\frac{1}{x} \right )^3+\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right ) \right ]}{\left ( x+\frac{1}{x} \right )^3+\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )}\)

\(=\left ( x+\frac{1}{x} \right )^3-\left ( x^3+\frac{1}{x^3} \right )=\left ( x+\frac{1}{x} \right )^3-\left [ \left ( x+\frac{1}{x} \right )^3-3.x.\frac{1}{x}\left ( x+\frac{1}{x} \right ) \right ]\) (sd hằng đẳng thức đáng nhớ \(x^3+y^3=(x+y)^3-3xy(x+y)\) )

\(=3\left(x+\frac{1}{x}\right)\geq 3.2\sqrt{x.\frac{1}{x}}=6\) (theo BĐT Cô-si cho hai số dương)

Vậy \(B_{\min}=6\)

Dấu bằng xảy ra khi \(\left\{\begin{matrix} x=\frac{1}{x}\\ x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x=1\)

a: A=[(3x^2+3-x^2+2x-1-x^2-x-1)/(x-1)(x^2+x+1)]*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x^2+x+1)/(x-1)(x^2+x+1)*(x-2)/2x^2-5x+5

=(x-2)/(2x^2-5x+5)(x-1)