Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có : M=2.(a^3 +b^3) -3.(a^2 + b^2)
<=>M=2.(a+b)(a^2 -ab +b^2) - 3(a^2 +3b^2)
<=>M=2(a^2 -ab +b^2) -3(a^2 +b^2) vì a+b=1(gt)
<=>M=-(a^2 +b^2 +2ab)
<=>M=-(a+b)^2
<=>M=-1 (vì a+b=1)
Thực ra theo em nghĩ bài này là dùng UCT!
Dự đoán đẳng thức xảy ra khi \(a=b=c=2\)
Chọn m, n để \(a^3\ge ma^2+n\). Ta thử thay a = 2 vào: \(8=4m+n\Rightarrow n=8-4m\)
Vậy ta chọn m sao cho \(a^3\ge m\left(a-2\right)\left(a+2\right)+8\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a^2+2a+4\right)=\left(a-2\right)m\left(a+2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a-2\right)\left(a^2+2a+4-m\left(a+2\right)\right)=0\)
Chọn m để : \(a^2+2a+4=m\left(a+2\right)\)
Thay a = 2 vào:\(12=m.4\Rightarrow m=3\Rightarrow n=8-4m=-4\). Vậy BĐT phụ cần tìm là:
\(a^3\ge3a^2-4\Leftrightarrow\left(a+1\right)\left(a-2\right)^2\ge0\)
Khúc sau đơn giản rồi:D
a, tự vẽ nha bạn
b1, ta có AB có hàm số y= ax+b (*) .mà nó đi qua A(-2/3 ,-7)
=> thay x=-2/3 và y= -7 vào (*) có: -7 = -2/3a +b (1)
tương tự với điểm B(-2 ,1) => 1= -2a+b (2)
từ (1) và (2) ta có hệ :\(\hept{\begin{cases}-\frac{2}{3}a+b=-7\\-2a+b=1\end{cases}}\)
giải hệ ta dc : a=... , b=... (dùng máy tính casio fx 500 hay 570 chức năng EQN )
=> AB có dạng : y = ..x + ... (ahihi lười ấn)
b2, theo câu b , AB có dạng ... xét pt hoành độ gđ của AB và parabol (p)
-2x2 = ( vế ...x +... ở trên)
giải pt bậc 2 ra hai nghiệm x1 , x2 =>hai nghiệm y1, y2 tương ứng (bằng cách thay x vào hs (p) hoặc AB tính ra y)
=> tọa độ 2 giao điểm C(x1 , y1) ,D(x2, y2)
c,( quá dễ)
ta có điểm E( xe, ye) là điểm cần tìm .
mà tổng tung và hoành độ của nó = -6
=> xe+ye = -6 (3)
mà điểm E thuộc đths (p)
=> ye = -2xe2 (4)
thay (4) vào (3) ta có pt bậc 2:
-2x2 + x = -6
giải pt ta thu đc xe=... => ye= ... ( auto lười ấn )
=> E ( ... , ... )
xooooooooooooooooooooooooooog !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Do tập A có 3 phần tử, theo nguyên lý Dirichlet thì hai tập con bất kì có nhiều hơn 1 phần tử của A đều có chung ít nhất 1 phần tử hay giao của chúng khác rỗng
\(\Rightarrow\) Các tập con của A có giao bằng rỗng khi và chỉ khi chúng có không nhiều hơn 1 phần tử
\(\Rightarrow\) Các tập đó là: \(\varnothing;\left\{a\right\};\left\{b\right\};\left\{c\right\}\)
Có \(C_4^2=6\) cặp thỏa mãn
Thầy dạy mk bảo là 14 cơNguyễn Việt Lâm