Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{MgCl_2}=0.1\times0,2=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=\frac{30}{40}=0,75\left(mol\right)\)
a/ PTHH : MgCl2 + 2NaOH -----> Mg(OH)2 + 2NaCl
Ta lập tỉ lệ mol : \(\frac{n_{MgCl_2}\left(\text{đề cho}\right)}{n_{MgCl_2}\left(pt\right)}=\frac{0,02}{1}\)
\(\frac{n_{NaOH}\left(\text{đề cho}\right)}{n_{NaOH}\left(pt\right)}=\frac{0,75}{2}=0,375\)
Suy ra NaOH dư , tính số mol Mg(OH)2 theo số mol của MgCl2
Theo pt thì nMg(OH)2 = nMgCl2 = 0,02 (mol)
=> mMgCl2 = 0,02 x 95 = 1,9 (g)
Câu 1:
PTHH: 2Al + 3H2SO4 ===> Al2(SO4)3 + 3H2
a)Vì Cu không phản ứng với H2SO4 loãng nên 6,72 lít khí là sản phẩm của Al tác dụng với H2SO4
=> nH2 = 6,72 / 22,4 = 0,2 (mol)
=> nAl = 0,2 (mol)
=> mAl = 0,2 x 27 = 5,4 gam
=> mCu = 10 - 5,4 = 4,6 gam
b) nH2SO4 = nH2 = 0,3 mol
=> mH2SO4 = 0,3 x 98 = 29,4 gam
=> Khối lượng dung dịch H2SO4 20% cần dùng là:
mdung dịch H2SO4 20% = \(\frac{29,4.100}{20}=147\left(gam\right)\)
nH2 = 6.72 : 22.4 = 0.3 mol
Cu không tác dụng với H2SO4
2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2
0.2 <- 0.3 <- 0.1 <- 0.3 ( mol )
mAl = 0.2 x 56 = 5.4 (g)
mCu = 10 - 5.4 = 4.6 (g )
mH2SO4 = 0.3 x 98 = 29.4 ( g)
mH2SO4 20% = ( 29.4 x100 ) : 20 = 147 (g)
a) nBaSO4=0,1(mol)
PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2 H2O
2 NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2 H2O
=> nBa(OH)2= 0,1(mol) => mBa(OH)2=171.0,1=17,1(g)
%mBa(OH)2= (17,1/40).100=42,75%
=>%mNaOH=57,25%
b) mNaOH=22,9(g) => nNaOH= 22,9/40=0,5725(mol)
=> nH2SO4= 0,1+ 0,5725:2= 309/800(mol)
=>mH2SO4=309/800. 98=37,8525(g)
=>C%ddH2SO4= (37,8525/100).100=37,8525%
\(n_{NaOH}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{0,1}{1}\), ta được H2SO4 dư.
→ Quỳ tím hóa đỏ.
X: NH4HCO3
Y: Mg(HCO3)2
Z: AgNO3
NH4HCO3 + HCl → NH4Cl + H2O + CO2
NH4HCO3 + 2NaOH → NH3 + Na2CO3 + 2H2O
Mg(HCO3)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O + 2CO2
Mg(HCO3)2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + MgCO3 + Na2CO3
AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3
2AgNO3 + NaOH → Ag2O + 2NaNO3 + H2O
Hiện tượng : nhôm tan dần và có sủi bọt khí (sinh ra khí H2)
Pt : \(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)
Chúc bạn học tốt